Home TRANG CHỦ Thứ 7, ngày 23/11/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Web Sites & Commerce Chuyên đề
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Finance & Retail Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Tấm gương tiểu biểu
Tập thể điển hình tiên tiến
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 4 1 9 2 7 4 6
Số người đang truy cập
6 9 9
 Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Những thành tựu trong phòng chống sốt rét và các bệnh ký sinh trùng khu vực miền Trung-Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 và kế hoạch Phòng chống và loại trừ sốt rét giai đoạn 2016-2020

Miền Trung-Tây Nguyên gồm 15 tỉnh với trên 15 triệu dân nằm trong khu vực trọng điểm sốt rét của cả nước, theo kết quả phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp 2009 phần lớn vùng sốt rét lưu hành nặng và vừa đều tập trung ở khu vực này. Ngoài ra sự lưu hành các bệnh giun sán, đặc biệt các bệnh ký sinh trùng từ động vật lây sang người cũng là vấn đề thách thức của toàn khu vực.

Trong 5 năm qua (2011-2015), với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ viên chức của Viện; sự chỉ đạo, hỗ trợ của Bộ Y tế; các Cục Vụ và ngành Y tế 15 tỉnh; tình hình sốt rét đã tương đối ổn định, số mắc và chết do sốt rét đã giảm khá rõ rệt. Công tác nghiên cứu phòng chống các bệnh ký sinh trùng đã và đang hoạt động có hiệu quả; số bệnh nhân đến khám và điều trị tại Viện ngày một gia tăng, góp phần chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.

KẾT QUẢ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT GIAI ĐOẠN2011-2015

Mục tiêu phòng chống sốt rét giai đoạn 2011-2015

Mục tiêu tổng quát
 

Chỉ số mục tiêu 2015: 
 

Thực trạng tình hình sốt rét khu vực 2011-2015

So sánh các chỉ số sốt rét khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2011-2015

Bảng 1: So sánh các chỉ số sốt rét khu vực miền Trung-Tây Nguyên2011-2015
 

TT

Chỉ số

2011

2012

2013

2014

2015

So sánh

(2011-2015)

1

BNSR

16539

18202

15970

14450

7644

-53,78

2

BNSR/1000 DSC

1.03

1.13

0.99

0.89

0.46

-55,34

3

BNSR/1000 DSSRLH

2.50

2.70

2.37

2.07

1.09

-56.40

4

KSTSR

11348

14845

13627

12816

6501

-42,71

6

KSTSR/1000 DS SRLH

1.72

2.20

2.02

1.83

0.93

-45.93

6

Số SRAT

96

88

45

46

15

-84,38

7

Số ca TVSR

6

7

3

3

1

-5 ca

8

TV/100.000 DS SRLH

0.09

0.1

0.04

0.04

0.01

-88.89

9

TV/100.000 DSC

0.04

0.04

0.02

0.02

0.01

-75.00

10

Số vụ dịch SR

0

0

0

0

0

0

So sánh các chỉ số 2015 với 2011 thấy: bệnh nhân sốt rét (BNSR) giảm 53,78%, sốt rét ác tính (SRAT) giảm 84,38%, tử vong sốt rét (TVSR) giảm chỉ còn 1 ca, tỷ lệ ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) giảm 45,93%, không có dịch sốt rét xảy ra trong giai đoạn này.

So sánh các chỉ số sốt rét theo tỉnh 2011-2015

Bệnh nhân sốt rét:

Bảng 3: So sánh chỉ số giảm mắc (BNSR) giữa các tỉnh 2011-2015
 

TT

Tỉnh

2011

2012

2013

2014

2015

So sánh

2011-2015

1

Quảng Bình

1025

1148

840

931

609

-40.59

2

Quảng Trị

1121

1072

672

513

149

-86.71

3

TT-Huế

162

152

105

103

66

-59.26

4

TP. Đà Nẵng

44

38

21

27

8

-81.82

5

Quảng Nam

985

1016

1092

303

170

-82.74

6

Quảng Ngãi

207

240

154

99

69

-66.67

7

Bình Định

563

542

537

395

125

-77.80

8

Phú Yên

727

968

1188

1202

607

-16.51

9

Khánh Hòa

1630

1685

1375

1214

767

-52.94

10

Ninh Thuận

1181

1339

1447

1079

591

-49.96

11

Bình Thuận

720

746

444

559

346

-51.94

12

Gia Lai

3641

4794

4269

4424

2245

-38.34

13

Kon Tum

1442

1235

1156

716

512

-64.49

14

Dak lak

2243

2424

2106

2295

1000

-55.42

15

Dak Nông

848

803

564

626

380

-55.19

 

 

 

Miền Trung

8365

8946

7875

6425

3507

-58.08

Tây Nguyên

8174

9256

8095

8061

4137

-49.39

Toàn khu vực

16539

18202

15970

14486

7644

-53.78

Tử vong sốt rét

 Bảng 4: So sánh TVSR giữa các tỉnh 2006-2010

Tỉnh

TVSR

 

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

So sánh

2011-2015

Quảng Bình

0

0

0

1

0

 

Quảng Trị

0

0

0

0

0

 

TT-Huế

0

0

0

0

0

 

TP. Đà Nẵng

1

0

0

0

0

 

Quảng Nam

0

0

0

0

0

 

Quảng Ngãi

0

0

0

0

0

 

Bình Định

0

1

0

0

0

 

Phú Yên

0

3

1

0

0

 

Khánh Hòa

0

1

1

0

0

 

Ninh Thuận

0

0

0

0

0

 

Bình Thuận

0

2

0

0

0

 

Gia Lai

2

0

1

1

0

 

Kon Tum

1

0

0

1

0

 

Dak lak

2

0

0

0

1

 

Dak Nông

0

0

0

0

0

 

Miền Trung

1

7

2

1

0

Không có TV

Tây Nguyên

5

0

1

2

1

Giảm 4 ca

Toàn khu vực

6

7

3

3

1

Giảm 5 ca

Năm 2011 có 6 ca TVSR. Năm 2015 chỉ có 01 ca TVSR ở Dak lak; các tỉnh còn lại không có TVSR.

Ký sinh trùng sốt rét

 Bảng 5: So sánh chỉ số KSTSR giữa các tỉnh 2011-2015

Tỉnh

KSTSR

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

% (+; -)
2011-2015

Quảng Bình

268

526

415

597

369

37.69

Quảng Trị

856

913

542

424

92

-89.25

TT-Huế

110

119

81

78

38

-65.45

TP. Đà Nẵng

38

34

20

20

7

-81.58

Quảng Nam

520

863

1062

263

152

-70.77

Quảng Ngãi

138

126

86

64

48

-65.22

Bình Định

522

524

495

376

114

-78.16

Phú Yên

525

794

1004

984

479

-8.76

Khánh Hòa

1079

1388

1274

1174

756

-29.94

Ninh Thuận

957

1236

1379

1032

551

-42.42

Bình Thuận

711

745

444

559

343

-51.76

Gia Lai

2920

4167

4015

4367

2215

-24.14

Kon Tum

683

649

521

350

179

-73.79

Dak lak

1434

2042

1761

1913

779

-45.68

Dak Nông

587

719

528

615

379

-35.43

Miền Trung

5724

7268

6802

5571

2948

-48.50

Tây Nguyên

5624

7577

6825

7245

3552

-36.84

Toàn khu vực

11348

14845

13627

12816

6500

-42.72

So sánh năm 2015 so với 2011, 14 tỉnh có KSTSR giảm trong đó có 8 tỉnh chỉ số KSTSR giảm
³ 50% gồm Quảng Trị, TT-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Thuận, Kon Tum. Riêng tỉnh Quảng Bình có KSTSR tăng 37,69%

Cơ cấu KSTSR 2011-2015

Bảng 6: Cơ cấu KSTSR khu vực miền Trung-Tây Nguyên 2011-2015

Năm

Cơ cấu Ký sinh trùng sốt rét

% P.f

% P.v

% P.H

% P.m

1976

83.44

16.22

0.34

0.00

2001

78.24

20.95

0.80

0.01

2010

76.45

21.98

0.2

1.36

2011

65.32

29.47

5.16

0.04

2012

60.84

34.34

4.72

0.10

2013

57.70

38.53

3.73

0.044

2014

54.22

43.95

1.79

0.031

2015

44,32

53,85

1,75

0,08

 
Trong giai đoạn 2011-2015, cơ cấu P.falciparum có xu hướng giảm, năm 2015 chỉ còn 44,32% trong khi đó P.vivax có xu hướng gia tăng, năm 2015 chiếm 53,85%.

Phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp miền Trung-Tây Nguyên 2009

Bảng 7:Phân vùng dịch tễ sốt rét và can thiệp khu vực MT-TN 2009

Vùng

MT-TN

Miền Bắc

Miền Nam

Dân số

%

Dân số

%

Dân số

%

Không có SRLH

Nguy cơ SR quay trở lai

10.110.205

61.75

40.295.623

95.63

31.625.042

89.93

SRLH nhẹ, Vừa, Nặng

6.263.908

38.25

1.843.292

4.37

3.540.400

10,07

Tổng

16.374.113

 

42.138.915

 

35.165.442

 

 

Theo phân vùng dịch tễ và can thiệp 2014, khu vực miền Trung-Tây Nguyên có 38,25% dân thuộc vùng sốt rét lưu hành

           Các vùng sốt rét l­ưu hành nặng đồng thời cũng là vùng sâu, vùng xa, vùng trọng điểm kinh tế và quốc phòng, đời sống kinh tế của đồng bào các dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn nên nguy cơ mắc và xảy dịch sốt rét rất cao.

Các hoạt động phòng chống sốt rét giai đoạn 2011-2015

Hoạt động chỉ đạo tuyến

- Trong 5 năm qua Chương trình PCSR luôn được coi là một trong những chương trình y tế quốc gia ưu tiên, được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước, sự hỗ trợ của các địa phương vàtổ chức quốc tế, nhất là Dự án Quỹ toàn cầu PCSR; có hệ thống điều hành các hoạt động thống nhất từ trung ương đến địa phương nên đã xác định được các biện pháp can thiệp phù hợp, góp phần giảm thấp các chỉ số sốt rét theo mục tiêu đề ra.

- Dự báo nguy cơ sốt rét và hệ thống giám sát dịch tễ được tiến hành đồng bộ từ Viện đến các địa phương nên thông tin sốt rét tại các “điểm nóng” được phân tích xử lý chính xác, kịp thời đưa ra các biện pháp ngăn chặn dịch ở các vùng sốt rét trọng điểm và vùng bị ảnh hưởng bởi thiên tai, bão lụt.

- Mạng lưới y tế cơ sở và điểm kính hiển vi không ngừng được củng cố, từ 180 điểm kính hiển vi (1992) đến nay khu vực miền Trung-Tây Nguyên đã có trên 1000 điểm kính hiển vi (2010). Theo thống kê đến nay, khu vực MT-TN có 1020 điểm kính hiển vi đáng hoạt động giúp cho việc phát hiện sớm và điều trị bệnh nhân sốt rét kịp thời ngay từ cơ sở.
 

Hoạt động quản lý và điều trị BNSR

  Bảng 8: Điều trị bệnh nhân sốt rét khu vực MT-TN từ 2011-2015

Khu vực

Liều thuốc sử dụng

Điều trị BNSR

2011

2012

2013

2014

2015

2011

2012

2013

2014

2015

M. Trung

70.061

80.409

65.438

50.152

38.963

8.367

8.949

7.879

6.427

3.507

T. Nguyên

21.675

23.777

26.529

17.580

9.651

8.469

9.266

7.995

8.085

4.137

Toàn miền

91.736

104.186

91.967

67.732

48.614

16.836

18.215

15.874

14.512

7.644

- Thuốc sốt rét có hiệu lực cao được cấp miễn phí và phân bổ kịp thời đến các địa phương, nghiên cứu kháng thuốc và hiệu lực các phác đồ chống kháng được duy trì hàng năm, góp phần đề xuất biện pháp điều trị thích hợp cho từng vùng và từng giai đoạn.

- Viện thường xuyên phối hợp với các địa phương tổ chức giám sát chất lượng chẩn đoán và điều trị sốt rét tại các tuyến, nhất là phân tích nguyên nhân tất cả các ca tử vong sốt rét để chỉ đạo biện pháp khắc phục, hạn chế tử vong.

Hoạt động phòng chống vectơ

  Bảng 9: Phòng chống vectơ từ 2011-2015

Chỉ số

2010

2011

2012

2013

2014

2015

TS DS bảo vệ

3.645.659

3.544.615

3.441.039

3.353.155

1.700.123

1.733.216

Phun

566.969

567.278

554.624

588.050

292948

43.1591

Tẩm

3.078.690

2.977.337

2.886.415

2.765.105

1407175

1.301.625

Biện pháp phun tồn lưu hóa chất và tẩm màn được tập trung chỉ định cho các vùng sốt rét trọng điểm, cùng với vận động người dân ngủ màn đã làm giảm tiếp xúc muỗi-người và hạn chế được sự lan truyền tự nhiên sốt rét. Ngoài ra Dự án Quỹ toàn cầu và RAI đã cung cấp bổ sung màn tồn lưu dài đảm bảo độ bao phủ màn trong dân.

Hoạt động đào tạo và truyền thông giáo dục PCSR

- Hoạt động đào tạo và truyền thông giáo dục PCSR được nâng cao về số lượng cũng như chất lượng trong các năm 2011-2015, nhất là sử dụng các thông điệp và hình thức truyền thông phù hợp cho các đối tư­ợng nguy cơ cao; phối hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể như Hội liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, ngành Văn hóa-Thông tin, ngành Giáo dục, Quân y và Bộ đội biên phòng- xã hội hóa trong hoạt động PCSR.

- Viện và các tỉnh trong khu vực tổ chức ngày 25-4 hàng năm,

- Trang tin điện tử (Website) của Viện được duy trì đều đặn và có hiệu quả, được xem là một kênh thông tin và truyền thông hữu ích đối với tất cả mọi đối tượng trong xã hội.

Hoạt động nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

- Nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp cơ sở và hợp tác quốc tế được tiến hành hàng năm nhằm tìm giải pháp phòng chống sốt rét phù hợp với đặc thù khu vực, đồng thời với nghiên cứu khoa học cơ bản và áp dụng các kỹ thuật cao tại labo để kịp thời tiếp cận với nền y học hiện đại.

- Hợp tác quốc tế trong 5 năm qua chủ yếu là thực hiện Dự án Quỹ toàn cầu PCSR, RAI,hợp tác nghiên cứu kháng thuốc sốt rét với Viện Sốt rét Quân đội Australia (AAMI), Tổ chức y tế thế giới (WHO)…

KẾ HOẠCH PC & LTSR GIAI ĐOẠN 2016-2020 và ĐẾN 2030

Đến năm 2020:

Cắt đứt lan truyền do P.falciparum ở vùng kháng thuốc; Giảm tỷ lệ KSTSR ở vùng lan truyền cao <1/1000 DS SRLH ; Không còn tỉnh nào trong giai đoạn PCSR tích cực;04 tỉnh đề phòng sốt rét quay trở lại; 08 tỉnh trong giai đoạn LTSR; 03 tỉnh chuyển sang tiền LTSR vào năm 2020

Đến năm 2030

-Loại trừ P.falciparum vào năm 2025

           -Loại trừ SR ở 15 tỉnh MT-TN vào năm 2030
 

KSTSR/1000 DSLH

Tỉnh

2015

TB 5 năm

(2011-2015)

2016

2020

2025

2028

2030

Quảng Bình

0.88

1.04

PCSR

0.44

LTSR

0.22

DPSR

0.15

Certifiy

0.08

Certifiy

Quảng Trị

0.40

2.43

PCSR

0.20

LTSR

0.10

DPSR

0.07

Certifiy

0.03

Certifiy

Thừa T Huế

0.42

0.95

LTSR

0.21

LTSR

0.11

DPSR

0.07

Certifiy

0.04

Certifiy

TP Đà Nẵng

0.54

1.83

PCSR

0.27

LTSR

0.13

DPSR

0.09

Certifiy

0.05

Certifiy

Quảng Nam

1.05

3.95

PCSR

0.52

LTSR

0.26

DPSR

0.18

Certifiy

0.09

Certifiy

Quảng Ngãi

0.21

0.40

LTSR

0.10

LTSR

0.05

DPSR

0.04

Certifiy

0.02

Certifiy

Bình Định

0.30

1.05

PCSR

0.15

LTSR

0.07

DPSR

0.05

Certifiy

0.03

Certifiy

Phú Yên

1.52

2.40

PCSR

0.76

LTSR

0.38

DPSR

0.27

Certifiy

0.13

Certifiy

Khánh Hoà

3.96

5.94

PCSR

1.98

PCSR

0.99

LTSR

0.69

DPSR

0.35

Certifiy

Ninh Thuận

2.35

4.40

PCSR

1.18

PCSR

0.59

LTSR

0.41

DPSR

0.21

Certifiy

Bình Thuận

0.50

0.82

LTSR

0.25

LTSR

0.13

DPSR

0.09

Certifiy

0.04

Certifiy

Gia Lai

2.28

3.64

PCSR

1.14

PCSR

0.57

LTSR

0.40

DPSR

0.20

Certifiy

Kon Tum

0.42

1.12

PCSR

0.21

LTSR

0.10

DPSR

0.07

Certifiy

0.04

Certifiy

Đắk Lắk

0.52

1.07

PCSR

0.26

LTSR

0.13

DPSR

0.09

Certifiy

0.05

Certifiy

Đắk Nông

0.69

1.03

PCSR

0.34

LTSR

0.17

DPSR

0.12

Certifiy

0.06

Certifiy


Các giải pháp chính trong PC & LTSR giai đoạn 2016-2020

-Đảm bảo người dân được tiếp cận các dịch vụ chẩn đoán sớm SR, điều trị kịp thời, cắt đứt lan truyền.

- Nâng cao hiệu quả phòng chống muỗi SR, đảm bảo PCSR người dân có nguy cơ mắc SR.

- Nâng cao năng lực giám sát, đánh giá dịch tễ SR và đáp ứng phòng chống bệnh sốt rét.

- Xã hội hóa, phối hợp liên ngành trong PC & LTSR.

CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG CÁC BỆNH GIUN SÁN:

Kết quả điều tra tình hình nhiễm giun sán tại khu vực MT-TN

Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất trong khu vực

Bảng 10:Nhiễm giun truyền qua đất khu vực MT-TN (2015-2016)

TT

Tỉnh

Số XN

Số (+) (%)

G.đũa (%)

G.tóc (%)

G.móc (%)

1

Quảng Bình

803

142

(17,7)

40

(5,0)

24

(3,0)

107

(13,3)

2

Quảng Trị

800

159

(19,9)

45

(5,6)

19

(2,4)

128

(16,0)

3

Quảng Nam

801

144

(19,8)

20

(2,5)

9

(1,1)

121

(15,1)

4

Quảng Ngãi

800

135

(16,9)

18

(4,5)

7

(1,8)

113

(28,3)

5

Phú Yên

801

113

(14,1)

14

(1,7)

19

(2,4)

91

(11,4)

6

Khánh Hòa

800

109

(13,6)

22

(2,8)

10

(1,2)

91

(11,4)

7

Đăk Lăk

816

167

(20,5)

45

(5,5)

16

(2,0)

139

(17,0)

8

Đăk Nông

809

140

(17,3)

30

(3,7)

21

(2,6)

111

(13,7)

9

Ninh Thuận

808

89

(11,0)

6

(0,7)

3

(0,4)

80

(9,9)

10

Đà Nẵng

805

75

(9,3)

3

(0,4)

3

(0,4)

69

(8,6)

11

Bình Thuận

813

116

(14,3)

7

(0,9)

8

(1,0)

113

(14,0)

12

Bình Định

818

152

(18,6)

14

(1,7)

3

(0,4)

135

(16,5)

 

Tổng

9674

1541

(15,9)

264

(2,7)

142

(1,5)

1298

(13,4)

Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất tại khu vực miền Trung-TN là 15,9%, trong đó nhiễm giun đũa là 2,7%; giun tóc là 1,5%; gium móc là 13,4%.

Tình hình nhiễm sán truyền qua thức ăn: 

Bảng 11: Nhiễm sán truyền qua thức ăn tại một số tỉnh

Nhiễm sán

Tỉnh

Năm điều tra

Số XN

(+)

ELISA(+)

Tỷ lệ (%)

Sán lá gan nhỏ

Phú Yên

2011

422

35

8,3

Bình Định

2015

702

48

6,8

Quảng Trị

2015

710

63

8,9

Đăk Lăk

2015

707

34

4,8

Sán lá gan lớn

Bình Định

2013

1090

81

7,4

Quảng Ngãi

2013

522

44

8,4

Ninh Thuận

2014

571

40

7,0

Thừa Thiên Huế

2015

400

27

6,8

Đăk Lăk

2015

402

27

6,7

Sán dây bò

Kon Tum

2013

731

76

10,4

 

Nhận xét: Nhiễm sán lá gan nhỏ tại các vùng dịch tễ chiếm từ 4,8-8,9%. Nhiễm sán dây bò tại xã Đăk Môn, Kon Tum chiếm 10,4%. Sán lá gan lớn tại khu vực miền Trung –Tây Nguyên nhiễm từ 6,7-8,4%.

Tình hình nhiễm một số KST mới nổi:

Bảng 12. Tình hình nhiễm một số KST mới nổi tại một số tỉnh

KST

Tỉnh

Năm điều tra

Số XN

ELISA (+)

Tỷ lệ (%)

Giun đũa chó

Bình Định

2013

508

151

29,7

Gia Lai

2011

823

113

13,7

Đăk Lăk

2013

523

128

24,5

Giun lươn

Bình Định

2014

252

29

11,5

Giun đầu gai

Bình Định

2012

821

52

6,3

Ấu trùng sán lợn

Bình Định

2013

413

29

7,0

Gia Lai

2013

392

32

8,2

Khánh Hòa

2015

408

33

8,1

Phú Yên

2015

400

24

6,0

3.2. Số bệnh nhân được chẩn đoánvà điều trị tại Phòng khám chuyên khoa của Viện

Bảng 13: Số Bệnh nhân được khám và điều trị tại Phòng khám Viện:

TT

Số BN nhiễm các loại KST được điều trị

2011

2012

2013

2014

2015

2016

(8 tháng)

1

Sán lá gan lớn

9.177

3.255

2.335

677

1.154

924

2

Ấu trùng giun đũa chó mèo

20.132

23.083

10.422

2.893

952

1.288

3

Ấu trùng sán dây lợn

10.036

6.257

4.115

990

1.674

1.992

4

Giun đầu gai

2.732

581

618

190

659

596

5

Giun lươn

11.468

3.460

2.434

787

733

987

KẾT LUẬN:

1.Trong giai đoạn (2011-2015), Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn đã đạt nhiều kết quả trong công tác phòng chống sốt rét; cụ thể đã hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu: giảm mắc sốt rét; giảm sốt rét ác tính; giảm tử vong sốt rét hàng năm; không để dịch sốt rét xảy ra từng bước tiến tới loại trừ sốt rét theo Lộ trình của Thủ tướng Chính phủ đề ra.

2.Mặc dù kinh phí hệ Y tế dự phòng còn hạn hẹp, Viện đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về phòng chống các bệnh ký sinh trùng; đặc biệt là các bệnh ký sinh trùng mới nổi; tổ chức thu dung và điều trị hiệu quả cho người bệnh; góp phần giảm tải áp lực bệnh nhân ở các tuyến và chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Ngày 14/05/2019
PGS.TS Nguyễn Văn Chương, PGS. TS Hồ Văn Hoàng  
    Các nội dung khác »

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích