Home TRANG CHỦ Thứ 4, ngày 04/12/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Web Sites & Commerce Chuyên đề
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Finance & Retail Thư viện điện tử
Công trình nghiên cứu về Ký sinh trùng
Công trình nghiên cứu về Sốt rét & SXH
Công trình nghiên cứu về Côn trùng & véc tơ truyền
Đề tài NCKH đã nghiệm thu
Thông tin-Tư liệu NCKH
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 4 3 0 0 2 1 1
Số người đang truy cập
7 8
 Thư viện điện tử Đề tài NCKH đã nghiệm thu
Đánh giá độ nhạy cảm của vector sốt rét, tác dụng tồn lưu của phun Lambdacyhalothrin và màn tẩm Permethrin, thực trạng sử dụng màn ở các cộng đồng (Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam).

An. dirusAn. minimus là 2 loài truyền bệnh sốt rét chính ở 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Quảng Nam, chúng phân bố rộng đến các vùng SRLH vừa như Quảng Trị và Quảng Nam. Một số loài Anopheles như: An.philippinensis, An.aconitus, An.kochi vẫn còn nhạy với permethrrin và lambdacyhalothrin. Chất lượng phun lambdacyhalothrin thời gian tồn lưu < 2-3 tháng, màn tẩm permethrrin đạt rất thấp từ 1-2 tháng và chất lượng không đồng đều, đây là những yếu tố làm gia tăng tình hình sốt rét ở các tỉnh. Cùng sống trong vùng lưu hành sốt rét, cộng đồng dân tộc Kinh có nhận thức về nguyên nhân gây bệnh và cách phòng chống sốt rét cao hơn so với các dân tộc khác trong vùng, tiếp đến người Mnông và Vân Kiều. Nhóm người mù chữ thường có kiến thức và hành vi phòng chống sốt rét thấp hơn so với người biết đọc, biết viết. Nếu được đầu tư công tác truyền thông một cách tích cực và có hiệu quả thì có thể làm thay đổi nhận thức và hành vi PCSR như cộng đồng người Mông ở Quảng Nam.

Ngày 02/08/2015
Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ, Huỳnh Xuân Lộc
Võ Ơi, Đỗ Công Tấn, Đoàn Đức Hùng và CTV
 

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích