Home TRANG CHỦ Thứ 7, ngày 23/11/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 4 1 9 2 9 4 1
Số người đang truy cập
6 4 4
 Chuyên đề Giun
Nhân một trường hợp giả ấu trùng di chuyển gây sang thương ở da do sợi tóc (01/05/2018)

Tình trạng ấu trùng di chuyển trong da hay ấu trùng di chuyển là một bệnh lý ở da hay gặp ở vùng nhiệt đới đã được mô tả cách nay hơn 100 năm. Nguyên nhân có thể do nhiễm do ấu trùng một số loại ấu trùng giun tròn như giun móc từ chó, mèo (Ankylostoma braziliense,  Ankylostoma caninum), giun đầu gai (Gnathostoma spinigerum) hoặc giun lươn (Strongyloides stercoralis) gây ra. Ấu trùng di chuyển có đặc điểm là ban đỏ da, hình ngoằn ngoèo như rắn bò, ngứa và ban trườn dưới da do sự xuyên da tình cờ và di chuyển của các ấu trùng giun tròn


Phần 2: Cập nhật thông tin về giun xoắn Trichinella spiralis : bệnh ký sinh trùng gây nguy hiểm chết người (28/02/2018)

Chẩn đoán nhiễm giun xoắn không khó. Song nhiều bệnh nhân bị phát hiện quá muộn, thậm chí bị chẩn đoán nhầm thành bại liệt, thương hàn, nhiễm khuẩn cấp tính không rõ nguồn gốc.Giun xoắn chủ yếu sống trong ruột non. Trong cơ thể người, giun xoắn phát triển theo ba giai đoạn. Thời kỳ đầu, giun xoắn cư ngụ ở ruột làm bệnh nhân bị viêm ruột nặng, đại tiện lỏng như tả, nôn, đau bụng, sốt 39-40oC.


Phần 1: Cập nhật thông tin về giun xoắn Trichinella spiralis: bệnh ký sinh trùng gây nguy hiểm chết người (23/02/2018)

Bệnh do giun xoắn là một trong những bệnh do ký sinh trùng truyền từ động vật lây sang người (parasitic zoonosis). Về phân loại khoa học, giun xoắn Trichinella spiralis thuộc giới động vật, ngành Mematoda, lớp Nematoda, lớp Enoplea (disputed), bộ Trichocephalida, siêu họ Trichinelloidea, giống Trichinella, loài Trichinella spiralis (Owen, 1835) thường gây bệnh cho con người và gây các hậu quả nghiêm trọng


Coi chừng tử vong vì nhiễm giun xoắn do ăn tiết canh (21/02/2018)

Đầu tháng 12 năm 2017, tại xã Mù Cả, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu người dân làm thịt lợn ốm chế biến tiết canh, gỏi sống để ăn và đã có 5 người nhập viện, 1 người tử vong do bị nhiễm giun xoắn. Trước đó cũng có nhiều trường nguy kịch và tử vong do ăn tiết canh, gỏi, nem, lạp xưởng, thịt hun khói... chế biến còn ở dạng sống bị nhiễm giun xoắn đã được ghi nhận tại một số địa phương. Coi chừng tử vong vì thiếu hiểu biết do nhiễm loại ký sinh trùng nguy hại này. 


Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo liệu pháp ba thuốc để đẩy nhanh việc loại trừ bệnh giun chỉ bạch huyết trên toàn cầu (22/01/2018)

Bệnh giun chỉ bạch huyết là do nhiễm ký sinh trùng sống trong hệ bạch huyết. Các giai đoạn ấu trùng của ký sinh trùng (ấu trùng giun chỉ) lưu thông trong máu và được truyền từ người sang người bởi muỗi. Ký sinh trùng được truyền qua 4 loại muỗi chính: Culex, Mansonia, AnophelesAedes.


Hai bang ở Nigeria loại trừ được bệnh giun chỉ (15/01/2018)

Trung tâm Carter, một tổ chức phi lợi nhuận do cựu Tổng thống Mỹ-Jimmy Carter điều hành vào hôm thứ sáu cho biết Trung tâm này đã giúp loại trbệnh phù chân voi - một bệnh nhiệt đới gây ra sự biến dạng các chi cơ thể khỏi hai bang ở Nigeria- nơi mà căn bệnh này gây ra vấn đề tồi tệ nhất.


Phần 2: Điểm mới trong chẩn đoán & điệu trị bệnh giun kim Enterobius vermicularis ở người (14/08/2017)

Những bệnh nhân thường nhiễm bệnh không triệu chứng, giun có thể được phát hiện một cách tình cờ khi tìm thấy da vùng rìa quanh hậu môn;Nếu bệnh nhân có triệu chứng thì ngứa hậu môn (pruritus ani) và vùng âm hộ thường là triệu chứng hay gặp nhất. Tuy nhiên, cũng có trường hợp bệnh nhân có nhiều giun kim nhưng lại không hề ngứa qua sàng lọc bệnh nhi với cỡ mẫu lớn;


Phần 1: Điểm mới trong chẩn đoán & điều trị bệnh giun kim Enterobius vermicularis ở người (09/08/2017)

Bệnh do ký sinh trùng giun kim (Enterobiasis) là bệnh do giun tròn Enterobius vermicularis hay còn gọi là pinworm gây ra, người chính là vật chủ duy nhất được biết đến hiện nay. Loài giun tròn này khá phổ biến và gây tác hại tương đối nghiêm trọng nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Thực tế rất bệnh dễ phát hiện, đặc biệt trên trẻ em thông qua các lời kể của cha mẹ hoặc người giám hộ trẻ, nhưng không dễ chữa trị (đặc biệt loại trừ tiệt căn và các thể ở âm đạo âm hộ). Nếu không thận trọng trong điều trị và phòng bệnh tái phát.


Báo cáo ca bệnh hội chứng tăng nhiễm do giun lươn Strongyloides stercoralis trên bệnh nhân có hội chứng cushing do thuốc (13/04/2017)

Bệnh giun lươn là bệnh ký sinh trùng do nhiễm Strongyloides stercoralis, ký sinh chủ yếu ở người nhưng còn gặp ở chó và khỉ tinh tinh. Trên thế giới khoảng 60 triệu người nhiễm phổ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như Châu Phi, Tây Ấn, Nam Mỹ và Đông Nam Á. Việt Nam, tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh năm 2002có 40 ca nhiễm giun lươn được phát hiện thì đến năm 2003 có đến 80 ca, tăng gấp 2 lần.


Cộng hòa Quần đảo Marshall loại trừ giun chỉ bạch huyết như một vấn đề y tế công cộng (11/04/2017)

Ngày 30/3/2017. MANILA. Cộng hòa Quần đảo Marshall loại trừ giun chỉ bạch huyết như một vấn đề y tế công cộng (Republic of the Marshall Islands eliminates lymphatic filariasis as a public health problem). Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chúc mừng Cộng hòa Quần đảo Marshall loại trừ giun chỉ bạch huyết.


 
Các tin khác »
  Trang trước| Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích