Nhiễm ấu trùng giun lươn Strongyloides stercoralis (S. stercoralis) đang lưu hành tại nhiều quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nhiễm trùng giun lươn thường không triệu chứng, nhưng trên cơ địa suy giảm hệ thống miễn dịch sẽ có những biến chứng tăng nhiễm. Ký sinh trùng có thể bất thường nhân lên trong cơ thể do chuyển dạng của ấu trùng rhabditiform thành ấu trùng có thể nhiễm là filariforms.
Ấu trùng giun lươn thuộc họ giun Strongyloides (family strongyloididae) gồm những ký sinh trùng sống trong niêm mạc dường tiêu hóa của động vật có vú. Chu kỳ của chúng liên quan đến thế hệ ký sinh trùng thay đổi và thế hệ sống tự do (free-living generations). Giun cái thanh mảnh, hình trông giống sợi chỉ, phần đầu nhô ra không có khoang miệng nhưng có một thực quản dài.
Moore và cộng sự báo cáo một loạt ca bệnh nhiễm bệnh ấu trùng giun đầu gai nhập khẩu có biểu hiện ấu trùng di chuyển dưới da điển hình, từng đợt hoặc tăng bạch cầu ái toan trong máu ngoại vi hoặc cả hai cũng như tăng bạch cầu ái toan kèm theo các triệu chứng không đặc hiệu chưa được chẩn đoán. Chúng tôi muốn bổ sung thêm một số bàn luận dựa trên một nghiên cứu gần đây tại Marseille, Pháp.
Bệnh giun đũa chó mèo ở người được xem là tiên phát bởi bệnh động vật lây truyền qua đất, vì thế trẻ em có thói quen ăn đất, nghịch đất sẽ có nguy cơ với bệnh này, đặc biệt chúng đang sống cùng nhà với các con chó con mà không được sổ giun.
Hiện nay, nhiều món ăn hải sản xuất hiện với sự ưa thích của một số người là sử dụng các loại cá làm gỏi ăn sống hoặc tái, không được qua chế biến, nấu chín kỹ. Những đối tượng này dễ có nguy cơ bị nhiễm ấu giun Anisakis, một loại ký sinh trùng ít khi được đề cập đến. Vì vậy, cần phải coi chừng và đề phòng bị mắc bệnh do nhiễm ấu trùng giun.
Ngày 22/7/2010, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận bệnh nhân H.T.B ngụ tại huyện Củ Chi bị nhiễm giun đầu gai. Trước khi nhập viện khoảng 3 tuần, chị B. có ăn lươn và cá, sau đó ít ngày xuất hiện dấu hiệu ở bắp chân phải với vùng da rộng khoảng 4cm, bị sưng đỏ, nung mủ và phù nề. Vậy làm sao nhận biết được bệnh này và cách phòng bệnh như thế nào ?
Sá sùng với tên gọi có lẽ xuất phát từ tiếng Hán “sá sùng” (nghĩa là trùng đất), với danh pháp khoa học là Sipuncula hay Sipunculida-là một ngành chứa khoảng 144-350 loài (theo ước tính từ các nguồn khác nhau).
Trong thực tiễn lâm sàng điều trị bệnh nhiệt đới và nội khoa, các thầy thuốc đã ghi nhậnkhá nhiều bệnh nhân nhập viện với bệnh cảnh rối loạn tiêu hóa kéo dài, diễn tiến tái đi tái lại, đến khám và điều trị rất nhiều cơ sở y tế tư nhân lẫn nhà nước với nhiều phác đồ điều trị khác nhau (viêm đại tràng kích thích, viêm đại tràng giả mạc, rối loạn nhu động, nhiễm nấm, loạn khuẩn,…)
Bệnh giun lươn là nhiễm trùng một loại giun tròn đường ruột gây ra do loại Strongyloides stercoralis. Tỷ lệ nhiễm giun lươn ở nhóm bệnh nhân nhiễm HTLV-1 cao hơn người bình thường. Sự gia tăng và giảm sức đề kháng của bệnh nhân này được báo cáo nhiều trên những y văn. Giai đoạn tăng nhiễm có liên quan đến sựu xâm nhập của giun vào dường hô hấp và tiêu hóa dẫn đến nhiễm ký sinh trùng lan tỏa vào các cơ quan của cơ thể.
Từ tháng 8 năm 2006 đến tháng 12 năm 2007, Bệnh viện mắt Trung ương đã khám và phát hiện được 8 bệnh nhân có giun chỉ ký sinh ở mắt, các bệnh nhân này thường trú tại các tỉnh thành Hà Nội, Ninh Bình, Hà Nam và Hưng Yên. Biểu hiện triệu chứng của các bệnh nhân đều có chung là mắt bị khó chịu, cộm, như có vật gì vướng vào mắt, tấy đỏ mắt một vùng có diện tích chừng 1-2cm.
Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464 Email: impequynhon.org.vn@gmail.com Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích