Home TRANG CHỦ Chủ nhật, ngày 24/11/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Web Sites & Commerce Chuyên đề
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Finance & Retail Thư viện điện tử
Công trình nghiên cứu về Ký sinh trùng
Công trình nghiên cứu về Sốt rét & SXH
Công trình nghiên cứu về Côn trùng & véc tơ truyền
Đề tài NCKH đã nghiệm thu
Thông tin-Tư liệu NCKH
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 4 1 9 9 4 0 3
Số người đang truy cập
4 1 5
 Thư viện điện tử
Phần 2: Thực hành lâm sàng với các trường hợp sốt không rõ nguyên nhân: truy tìm nguyên nhân rất khó? (10/11/2017)

Trong thực hành nghề nghiệp các bệnh nhân người lớn có thể đôi khi chúng ta không biết nguyên nhân dẫn đến sốt là gì, bảng trình bày dưới đây có thể cho thấy một số nguyên nhân và tác nhân có thể dẫn đến sốt. Điều này giúp các nhà lâm sàng một mặt nào đó định ra bệnh dựa trên các tiêu chí về dịch tễ học, lâm sàng và điều trị thử.


Phần 1: Thực hành lâm sàng với các trường hợp sốt không rõ nguyên nhân: truy tìm nguyên nhân rất khó? (07/11/2017)

Sốt chưa rõ nguyên nhân FUO (Fever of unknown origin), theo phân loại khoa học ICD-10 là R50; ICD-9-CM là 780.6, theo MedlinePlus003090 và MeSH là D005335. Thuật ngữ này còn có một số từ đồng nghĩa như pyrexia of unknown origin (PUO) hay “febris e causa ignota” (ECI) nhằm chỉ ra một tình trạng bệnh nhân có thân nhiệt tăng lên (sốt) nhưng điều tra nguyên nhân không giải thích được hay chưa tìm thấy nguyên nhân cụ thể.


Quy trình đếm xác định ký sinh trùng sốt rét: khâu quan trọng trong chẩn đoán, theo dõi diễn tiến và tiên lượng và đánh giá nhạy-kháng thuốc (23/10/2017)

Trong nghiên cứu, chẩn đoán, điều trị và đánh giá tính nhạy cảm (nhạy-kháng) trong các thử nghiệm in vivoin vitro với thuốc sốt rét, vài trò của xác định loài và đếm mật độ ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) là khâu quan trọng, đồng thời cũng góp phần vào lộ trình phòng chống và loại trừ sốt rét trên thế giới và Việt Nam.


Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng và đánh giá tính an toàn thuốc (09/10/2017)

Qua nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế và trong nước ở nhiều chuyên ngành khác nhau chúng , phần lớn các tác giả công trình nghiên cứu đã áp dụng các biểu mẫu đánh giá theo đề cương quy định của thử nghiệm lâm sàng (clinical trials) của quy định CITI, FDA và tiêu chuẩn châu Âu (European Agency for the Evaluation of Medicinal Products_EMEA), hoặc Nhật Bản. Do vậy, các nghiên cứu thử nghiệm thuốc hoặc các thuốc, công cụ, dụng cụ y khoa (drugs, medical devices) trở nên chặt chẽ và có giá trị khoa học


Đăng tải nghiên cứu khoa học trên các tạp chí quốc tế (02/10/2017)

  Nhằm chia sẻ kinh nghiệm và các trang của Tạp chí khoa học và y học có uy tín trên thế giới với các bạn đồng nghiệp đã và đang hoàn tất chương trình nghiên cứu sinh trong nước cũng như quốc tế về việc đăng tải các ấn bản cũng như các công trình nghiên cứu khoa học của mình sau khi đã hoàn thành luận văn thạc sỹ/ luận án tiến sỹ theo các quy định/ quy chế đào tạo nghiên cứu sinh tiến sỹ mới trong năm 2017 của Bộ Giáo dục & Đào tạo của Việt Nam.


Tổng hợp các nghiên cứu sâu về nhiễm ký sinh trùng cơ hội trên bệnh nhân suy giảm miễn dịch (29/09/2017)

Thuật ngữ suy giảm miễn dịch theo tiếng Anh gồm Immunodeficiency, hoặc Immune deficiency. Theo phân loại bệnh tật quốc tế là ICD-10 (D84.9), ICD-9M (279.3), DiseasesDB (21506) vàMeSHD (007153). Trong đó, suy giảm miễn dịch (SGMD) là tình trạng khả năng hệ miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm trùng và ung thư bị suy giảm hay mất hoàn toàn. SGMD gồm có hai loại: SGMD thứ phát: do yếu tố nội-ngoại sinh ảnh hưởng lên hệ thống miễn dịch, gồm nhiễm trùng HIV, tuổi cao, môi trường, dinh dưỡng, thuốc ức chế miễn dịch, ghép tạng, bệnh tự miễn, tiểu đường, lao, hội chứng chuyển hóa nặng;SGMD tiên phát: trẻ sinh ra đã khiếm khuyết miễn dịch


Một số từ viết tắt y khoa trong thực hành kê đơn thuốc (Medical Abbreviations on pharmacy prescriptions) (15/09/2017)

Trong thực hành lâm sàng kể cả kê đơn thuốc và phiên giải đơn thuốc cũng như bình luận đơn thuốc tại các cơ sở y tế có không ít lần chúng dã gặp các trường hợp bác sy viết tắt hoặc dược sỹ lâm sàng viết tắt các chỉ định uống hay tiêm thuốc cho bệnh nhân như “bid, po, xl, apap, qhs, hay prn”. Điều này thường rơi vào các đơn thuốc, giấy xuất viện, khuyến cáo thầy thuốc và chế độ sinh dưỡng cho bệnh nhân sau khi ra viện,… từ các bệnh viện nước ngoài sau đó trở về Việt Nam tiếp tục điều trị hay các bệnh viện quốc tế có điều trị bệnh nhân người Việt tại Việt Nam.


Một số từ viết tắt trong thuật ngữ y khoa (12/09/2017)

Trong thực hành lâm sàng y khoa và các đơn thuốc cũng như cách viết tắt mà các thầy thuốc sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh hoặc Pháp có thể dùng một số từ viết tắt mà đôi khi chúng ta bỡ ngỡ chưa thể tìm ra ngĩa của chúng để đáp ứng trong từng hoàn cảnh khác nhau. Danh sách các từ viết tắt y khoa (List of medical abbreviations), phần lớn bắt nguồn gốc từ Latin.


Cập nhật các nghiên cứu liên quan đến bệnh sán lá gan lớn (fascioliasis/fasciolopsiasis) và kháng thuốc Triclabendazole (05/09/2017)

1.Mas-Coma S, Valero MA, Bargues MD. Chapter 2. Fasciola, lymnaeids and human fascioliasis, with a global overview o­n disease transmission, epidemiology, evolutionary genetics, molecular epidemiology and control. Adv Parasitol. 2009. 69:41-146. [Medline].


Tổng hợp một số công trình nghiên cứu về sốt rét và sốt rét kháng thuốc do Plasmodium vivax (28/08/2017)

A Randomized Comparison of Chloroquine Versus Dihydroartemisinin-Piperaquine for the Treatment of Plasmodium vivax Infection in Vietnam. Thuan PD, Ca NT, Van Toi P, Nhien NT, Thanh NV, Anh ND, Phu NH, Thai CQ, Thai LH, Hoa NT, Dong LT, Loi MA, Son DH, Khanh TT, Dolecek C, Nhan HT, Wolbers M, Thwaites G, Farrar J, White NJ, Hien TT. Am J Trop Med Hyg. 2016 Apr;94(4):879-85. doi: 10.4269/ajtmh.15-0740. Epub 2016 Feb 8.


 
Các tin khác »
  Trang trước| Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích