Sự toàn cầu hóa về cung cấp thực phẩm, gia tăng du lịch quốc tế, không những tăng quần thể nhạy cảm với người bệnh, thay đổi về cách chế biến thức ăn, mà còn phát triển các công cụ chẩn đoán cũng như các vật dụng truyền thông liên quan đến bệnh ký sinh trùng trên toàn thế giới. Nghiên cứu này tổng hợp về các bệnh ký sinh trùng lây truyền qua thực phẩm đang nổi quan trọng nhất, nhấn mạnh về các khâu lan truyền.
Do môi trường bị ô nhiễm nặng nhất là sau các đợt lũ lụt nên người dân dễ bị mắc bệnh lỵ a míp. Ký sinh trùng Entamoeba histolytica thường gây bệnh lỵ ở đại tràng nhưng cũng có thể gây bệnh ở ngoài đại tràng.
Anisakis, về mặt phân loại koa học thuộc giới Animalia, ngành Nematoda, lớp Secernentea, bộ Ascaridida, họ Anisakidae, giống Anisakis (Karl Rudolphi 1809) và gồm có những loài A. pegreffii, A. physeteris, A. schupakovi, A. simplex, A. typica, A. ziphidarum.Anisakis simplex và một số giun liên quan, Pseudoterranova (Phocanema, Terranova) giun trong hải cẩu,
Giun móc, cái ghẻ, giun đũa, giun kim, sán lá dây... là những ký sinh trùng gây ra cho con người nhiều điều khó chịu, phiền toái, thậm chí là những bệnh tật nguy hiểm đến tính mạng.
Bệnh nhân nam L.T.Đ, 22 tuổi ở Tiền Giang, sinh viên Trường Cao đẳng Công nghệ Thành phố Hồ chí Minh đã bị tai họa vì ăn ốc sên. Người bệnh bị hôn mê trong 15 tháng liền do viêm não-màng não với tình trạng rất nguy kịch và được xác định nguyên nhân do nhiễm ký sinh trùng Angiostrongylus cantonensis.
Loài giun tròn mà được các nhà nghiên cứu quan tâm và tìm hiểu sâu nhất và đây cũng là loài giun lưu hành và phổ biến, cụ thể Ascaris lumbricoides, Trichuris trichiura và các giun móc (Ancylostoma duodenale và Necator americanus).
Nhân một số trường hợp nhiễm sán dải lùn phát hiện tại một số vùng ở Bình Thuận do một nhóm nghiên cứu tiến hành đã cho biết có xuất hiện loại sán dải lùn trong cộng đồng. Và gần đây, trongt thực hành lâm sàng, chúng tôi cũng phát hiện một trường hợp bệnh nhân 37 tuổi ở Cam Ranh lên sống và làm việc tại một làng tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng mắc loài ký sinh trùng này qua chẩn đoán tại thành phố Hồ Chí Minh (cả phân tích hình thái học và ELISA)
Giun sán thường có 2 phương thức lan truyền: truyền qua đất (Geohelminth) và truyền qua sinh vật (Biohelminth). Trong vòng đời sinh trưởng, các loại giun như giun đũa, giun tóc, giun móc có một giai đoạn phát triển ở ngoại cảnh nên được gọi là giun truyền qua đất.
Chu trình tự nhiễm (autoinfection) là một sự nhiễm ký sinh trùng của vật chủ đầu tiên với loại ký sinh trùng đó, đặc biệt là giun sán, với phương cách như thế, hoàn thành chu kỳ ký sinh trùng xảy ra trong các vi sinh vật đơn bào không có sự liên quan đến các vật chủ khác. Do đó, vật chủ đầu tiên đồng thời cũng là vật chủ thứ hai của ký sinh trùng đó.
Nhiễm ký sinh trùng giun sán và đơn bào là những nguyên nhân quan trọng gây tỷ lệ bệnh tật và tỷ lệ tử vong trên toàn cầu. Hóa liệu pháp đóng một vai trò quan trọng không chỉ trong điều trị cho những cá nhân bệnh nhân riêng lẻ mà còn liên quan đến y tế công cộng và các biện pháp phòng chống trung gian truyền bệnh ký sinh trùng.
Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464 Email: impequynhon.org.vn@gmail.com Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích