Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 19/04/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 4 6 5 6 3 1
Số người đang truy cập
2 6 5
 Chuyên đề Sán
Cua suối có phải là trung gian truyền bệnh cho sán lá phổi hay không ? (31/07/2015)

Trong thời gian qua, nhiều câu hỏi đặt ra với chúng tôi về việc tiếp xúc với cua suối và ăn các thịt cua suối dạng nướng hoặc luộc có bị nhiễm giun sán ha không, đặc biệt là sán lá phổi như một số tỉnh phía bắc hay không? Chúng tôi tìm hiểu về các loại cua suối mà người dân ở Bình Định và Đăk Lăk đang “truy tìm”, thu mua và thưởng thức. Liệu có có phải là trung gian truyền bệnh sán lá phổi hay không cần phải làm rõ các vấn đề này.


Tôm sông trở thành vũ khí mới chống lại bệnh sán máng (24/07/2015)

Ngày 20/7/2015. VOA News-Tôm sông có thể là một vũ khí hiệu quả trong cuộc chiến chống lại căn bệnh ký sinh trùng gây chết người-bệnh sán máng, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Stanford cho rằng đó là vì các động vật giáp xác dài 30 cm săn ốc sên nhiễm ký sinh trùng nhưng không truyền bệnh cho tôm.


Thông tin cập nhật tháng 7/2015 của WHO về bệnh sán dây/nang sán (20/07/2015)

Thông tin cập nhật tháng 7/2015 của Tổ chức Y tế tế giới (WHO) về bệnh sán dây/nang sán (Taeniasis/cysticercosis). Bệnh do sán dây lợn (Taenia solium) xảy ra trong hai hình thức: bệnh sán dây nang sán. Bệnh sán dây nhiễm trùng đường ruột với sán dây trưởng thànhlà một bệnh nhẹ nhưng có tầm quan trọng y tế công cộng đáng kể vì nó đóng một vai trò quan trọng trong việc lan truyền nang sán, một căn bệnh nghiêm trọng.


Vai trò của các thông số IgE, bạch cầu ái toan và dưỡng bào trong nhiễm trùng giun sán (30/03/2015)

Hiện nay đang có nhiều ý kiến tranh luận rằng sự lợi điểm về mặt tiến hóa có thể gọi là hệ thống TH2 dựa trên vai trò của nó trong các đáp ứng miễn dịch mắc phải đối với nhiễm trùng giun sán, tuy nhiên hiện nay không có cơ chế nào đồng bộ về đáp ứng miễn dịch bảo vệ với nhiễm trùng hoặc tái nhiễm trùng với giun sán.


Sán dây được tìm thấy sống bên trong não của bệnh nhân: loại bỏ sán dây và xét nghiệm chuỗi trình tự gen (25/11/2014)

Ngày 20/11/2014. BioMed Central - Sán dây được tìm thấy sống bên trong não của bệnh nhân: loại bỏ sán dây và xét nghiệm chuỗi trình tự gen (Tapeworm found living inside a patient's brain: Worm removed and sequenced).


Điều trị bệnh sán máng cũng có tác dụng với bệnh sốt rét (07/11/2014)

Ngày 4/11/2014. Malaria News - Điều trị bệnh sán máng cũng có tác dụng với bệnh sốt rét. Theo một nghiên cứu gần đây tại Đại học Yale phát hiện ra hai trong số các bệnh ký sinh trùng gây ra sự tàn phá kinh tế xã hội nghiêm trọng nhất ở các nước nhiệt đới-bệnh sốt rét và bệnh sán máng có thể được liên kết chặt chẽ trong quá trình lây nhiễm của chúng.


Nghiên cứu điều trị sán máng có hiệu quả hơn khi có bữa ăn nhẹ trước khi uống thuốc (20/05/2014)

Ngày 13/5/2014. VOA News - Điều trị bệnh ký sinh trùng sán máng (schistosomiasis) sẽ có hiệu quả hơn nếu trẻ em có một bữa ăn nhẹ trước khi uống thuốc Praziquantel. Đó là phát hiện của một nghiên cứu được tiến hành tại huyện Jinja của Uganda bởi các nhà nghiên cứu từ Đại học Makerere ở Kampala nghiên cứu với các học sinh tại 12 trường tiểu học. Ngoài thông điệp giáo dục về ký sinh trùng, trẻ em ở một số trường được nhận bánh rán cho và nước trái cây xoài trước khi điều trị.


Đồng nhiễm HIV và bệnh sán máng ở trẻ em châu Phi: nhiều nghiên cứu hơn là cần thiết (13/05/2014)

Ngày 17/4/2014. Các chuyên gia cho rằng cần nghiên cứu thêm về đồng nhiễm HIV và bệnh sán máng ở trẻ em (HIV and schistosomiasis coinfection in children) tại tiểu vùng Saharan châu Phi. Họ xem xét nghiên cứu trước đây về gánh nặng kết hợp của HIV/AIDS và bệnh sán máng của trẻ em và thấy rằng trong khi can thiệp phòng chống một bệnh cụ thể được tiếp tục thì hiệp lực tiềm năng trong nỗ lực phòng chống cho hai bệnh chưa được điều tra.


Phòng chống nang sán/sán dây (11/04/2014)

Bệnh sán dây (Taeniasis) là nhiễm trùng đường ruột sán dây trưởng thành (adult tapeworms). Các bệnh nhiễm trùng sán dây nhân quan trọng nhất gây ra bởi Taenia solium (sán dây lợn) và T. saginata (sán dây bò). Cả hai thể bệnh sán dây thường có một tác động nhỏ đối với sức khỏe con người;


Phòng chống bệnh sán máng (Schistosomiasis) trên thế giới (10/04/2014)

Cập nhật tháng 2/2014. WHO - Bệnh sán máng (Schistosomiasis) là một bệnh ký sinh trùng cấp tính và mãn tính gây ra bởi sán ở trong máu (giun sán) của giống Schistosoma. Ít nhất 249 triệu người cần được điều trị dự phòng trong năm 2012.


 
Các tin khác »
  Trang trước| Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích