Một tiểu ban Chuyên trách bệnh Giun phổi Chuột của Thống đốc bang Hawaii đã phát triển các hướng dẫn sơ bộ cho việc chẩn đoán và điều trị bệnh bệnh giun phổi chuột thần kinh (neuroangiostrongyliasis NAS) vào năm 2018 (Guidelines, 2018). Báo cáo này tóm tắt lại các điểm chính của những hướng dẫn đó và cung cấp các cập nhật về các khía cạnh đã được nghiên cứu kỹ hơn về căn bệnh này.
Chúng được lan truyền thông qua trứng giun có mặt trong phân vật chủ được thải ra ngoài làm ô nhiễm đất ở những khu vực vệ sinh kém; Khoảng 1,5 tỷ người nhiễm giun truyền qua đất trên toàn thế giới; Trẻ em nhiễm giun sẽ làm suy giảm về mặt thể chất và dinh dưỡng; Phòng chống nhiễm giun truyền qua đất dựa vào tẩy giun định kỳ để loại trừ nhiễm giun, giáo dục sức khỏe để ngăn chặn tái nhiễm và cải thiện vệ sinh để làm giảm ô nhiễm đất từ trứng giun
1. Arango, C. A. 1998. Visceral larva migrans and the hypereosinophilia syndrome. S. Med. J. 91:882-883. [PubMed] [Google Scholar]. 2. Badley, J. E., R. B. Grieve, and D. D. Bowman. 1987. Immune-mediated adherence of eosinophils to Toxocara canis infective larvae: the role of excretory-secretory antigens. Parasite Immunol. 9:133-143. [PubMed] [Google Scholar]
Nhiễm trùng giun truyền qua đất là một trong những loại nhiễm trùng phổ biến nhất trên thế giới và ảnh hưởng lên các cộng đồng nghèo nhất, thiếu thống nhất. Chúng lây truyền thông qua trứng nhiễm có mặt trong phân người đào thải ra môi trường đất và phát tán lan rộng. Các loài giun chính nhiễm trên ngườinhư Ascaris lumbricoides, giun tóc Trichuris trichiura và giun móc Necator americanus và Ancylostoma duodenale.
Mặc dù giun Ancylostoma ceylanicum được biết như một loài giun tròng lưu hành rộng rãi trên chó và mèo tại châu Á, song góp phần gây bệnh ở người như một tác nhân giun móc lây truyền từ động vật tiềm tàng vẫn chưa khám phá hết. Kể từ khi phát hiện bởi tác giả Lane năm 1913 như một “ký sinh trùng mới” ở người cách nay gần thế kỷ, giun móc này được xem là loại ký sinh trùng bất thường và hiếm gặp và dường như bỏ qua trong nhiều nghiên cứu ở người.
Mặc dù giun Ancylostoma ceylanicum được biết như một loài giun tròng lưu hành rộng rãi trên chó và mèo tại châu Á, song góp phần gây bệnh ở người như một tác nhân giun móc lây truyền từ động vật tiềm tàng vẫn chưa khám phá hết. Kể từ khi phát hiện bởi tác giả Lane năm 1913 như một “ký sinh trùng mới” ở người cách nay gần thế kỷ, giun móc này được xem là loại ký sinh trùng bất thường và hiếm gặp và dường như bỏ qua trong nhiều nghiên cứu ở người.
Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.Tel: (84) 0256.3547492 - Fax: (84) 0256.3647464 Email: impe.quynhon@gmail.comTrưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích