Ăn thịt lợn mắc dịch tai xanh, 3 người nguy kịch và tử vong;Xây dựng đề án Giám sát chất lượng thực phẩm qua biên giới;Điều trị bệnh nhi nuốt phải thủy ngân trong bình sữa;Thực phẩm biến đổi gen;Sinh vật biến đổi gen dùng làm thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn về ATTP;Đậu biến đổi gen giúp ngăn chặn bệnh tim;Hormone tăng trưởng trong thức ăn;Có thể ngộ độc nếu ăn trứng gà sống;Đẩy mạnh theo dõi cảnh báo nguy cơ mất ATVSTP; Bảo quản rau quả tươi
Nhằm thực hiện kiểm soát để giảm nguy cơ nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế, ngành Y tế Việt Nam tổ chức hoạt động hưởng ứng cuộc vận động toàn cầu có chủ đề “Bảo vệ sự sống - Hãy vệ sinh tay”.
Tình hình ứng phó nguy cơ ô nhiễm phóng xạ đối với thực phẩm nhập khẩu có nguồn gốc từ Nhật Bản;Phát hiện nhanh urê trong thực phẩm;Phát hiện nước tương giả có chất gây ung thư cao gấp 200 lần;Thông tin liên quan đến sử dụng bình sữa trẻ em bằng nhựa PC (Poly Carbonate); Vấn đề bình sữa bằng nhựa trong dùng cho trẻ em có Bisphenol A (BPA) ;Bước đột phá mới của công nghệ vi sinh tăng cường sức đề kháng;Trung Quốc: Hơn 300 người nhập viện vì ngộ độc thực phẩm;Trung Quốc lo ngại chất biến thịt lợn thành thịt bò ;Xây dựng chiến lược an toàn thực phẩm khu vực Tây Thái Bình Dương 2011-2015;Phát hiện rau Trung Quốc bị nhiễm xạ
Thực phẩm không an toàn đã gây ra nhiều bệnh lý diễn tiến cấp tính và kéo dài, từ bệnh tiêu chảy đến hình thành nên thể ung tưh khác nhau. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ước tính bệnh tiêu chảy lây truyền qua đường thực phẩm (foodborne) và bệnh lây truyền qua nguồn nước (waterborne) đã cùng nhau giết chết khoảng 2.2 triệu người mỗi năm, 1.9 triệu người trong số đó là trẻ em.
Đã thành thông lệ, Tháng An toàn vệ sinh thực phẩm là tháng cao trào làm mạnh, tiến hành mạnh công tác kiểm tra, thanh tra... đối với các cơ sở sản xuất, buôn bán, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm. Đó cũng là lý do mà vào tháng này, số lượng các vụ vi phạm bị phát hiện thường tăng vọt.
Trong cơ thể, gan, thận và hệ tiêu hóa đều có chức năng bài tiết độc tố ra khỏi cơ thể. Để hệ thống này vận hành tối ưu, đừng quên bổ sung thêm một trong các thực phẩm sau trong chế độ ăn hằng ngày
Một số phụ gia thực phẩm hay gia vị hết sức quen thuộc như đường, muối, màu thực phẩm... cũng được cảnh báo là không tốt cho sức khỏe. Danh sách các chất phụ gia hay gia vị nên tránh không chỉ bao gồm những chất được cho rằng "có" cũng được, không cũng được" như muối diêm, bột ngọt... Điều đáng ngạc nhiên là các nhà khoa học cũng không đánh giá cao các loại gia vị cần thiết cho hương vị món ăn như đường và muối. Ngoài ra danh sách còn nối dài với những loại phụ gia thực phẩm khác.
Theo các thông tin đưa ra từ FDA, Mỹ (U.S. Food and Drug Administration) cho biết sữa và các sản phẩm từ sữa cung cấp một lượng lớn các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ thể. Nhưng bên cạnh lợi ích, sữa tươi có thể ẩn chứa các vi sinh vật nguy hiểm, chúng có thể gây nguy nhiểm đến tính mạng của bạn cũng như gia đình. Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng chống bệnh tật Mỹ (U.S. Centers for Disease Control and Prevention_ US.CDC) cho biết có hơn 800 người ở Mỹ có biểu hiện bệnh do uống sữa tươi hoặc ăn phomai được làm từ sữa tươi kể từ năm 1998.
1. Mẫu thịt lợn nhiễm chất Clenbuterol: gây hại sức khỏe;2. Gà thải Trung Quốc ồ ạt tràn vào Việt Nam;3. Công nghệ làm giả thịt heo rừng;4. Cẩn trọng với nem chua gây bệnh ngày Tết; 5. Rùng rợn giết mổ gia cầm lậu; 6. Công nghệ làm trứng gà giả kinh hoàng; 8. Theo chân người đi lượm gà chết để làm gà tần; 9. Cẩn trọng với nem chua gây bệnh ngày Tết;10. "Sa tế gây ung thư" có "date" vô thời hạn;11. “Giải mã” nghi vấn mực xé ăn liền
Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464 Email: impequynhon.org.vn@gmail.com Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích