Cập nhật về ca bệnh phát hiện nhiễm loài giun tròn mới trên hệ thần kinh trung ương của ngưới (Phần 2)
(14/09/2023)
Trăn Carpet Python còn được gọi là trăn cảnh, trăn thảm hay trăn kim cương, đây là là một loài trăn không có nọc độc, được các nhà khoa học tìm thấy nhiều nhất ở Úc, Indonesia, Papua New Guinea. Loài trăn này sống ở các khu vực khô cằn, thích leo trèo và sống ở các khu vực núi đá, trên cành cây. Loài trăn hoạt động chủ yếu vào ban đêm, nhưng đôi khi cũng thấy loài trăn này sưởi nắng vào ban ngày. Đặc biệt, các con trăn này đôi khi được nuôi làm thú cưng.
|
|
Điều trị nội khoa và ngoại khoa trong bệnh lý ấu trùng giun đầu gai Gnathostoma spp. ở người (Phần 2)
(14/09/2023)
Sự phối hợp ALB và IVM đã được áp dụng rộng rãi trong điều trị bệnh giun chỉ bạch huyết trước đây và hiện đang được nghiên cứu hiệu lực điều trị cũng như sự an toàn trong điều trị các bệnh giun sán truyền qua đất. Phối hợp ALB với IVM không hiệu quả hơn dùng ALB đơn thuần trong loại trừ giun đũa với tỷ lệ khỏi và giảm trứng tương đương nhau (Belizario và cs., 2003; Knopp và cs., 2010).
|
|
Cập nhật về ca bệnh phát hiện nhiễm loài giun tròn mới trên hệ thần kinh trung ương của ngưới (Phần 1)
(12/09/2023)
Một trường hợp hiếm gặp về giun sống trong não cho thấy điều gì xảy ra khi ký sinh trùng xâm nhập hệ thần kinh trung ương (TKTU) và đây là ca bệnh đầu tiên trên thế giới được báo cáo.
|
|
Điều trị nội khoa và ngoại khoa trong bệnh lý ấu trùng giun đầu gai Gnathostoma spp. ở người (Phần 1)
(12/09/2023)
Bệnh do ấu trùng giun Gnathostoma spp. là bệnh ký sinh trùng lây từ động vật sang người (Parasitic Zoonosis) hoặc ký sinh trùng truyền qua đường thực phẩm đang nổi (Emerging Food-borne parasitosis). Đến nay, các nhà khoa học phát hiện ít nhất có 5 loài Gnathostoma spp. đã được xác định là gây bệnh ở người qua bằng y học chứng cứ gồm G. doloresi, G. spinigerum, G. nipponicum, G. hispidum và G. binucleatum.
|
|
Hệ thống thông tin báo cáo điện tử và vai trò của chiến lược giám sát “1-3-7”trong giai đoạn loại trừ sốt rét_Phần 3
(29/08/2023)
Tại Việt Nam, Chiến lược “1-3-7” đã được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế và tính khả thi tại các địa phương. Từ năm 2016, “Hướng dẫn quốc gia về Giám sát và Phòng chống sốt rét” được ban hành bởi Bộ Y tế đã bước đầu xây dựng các nội dung giám sát trong LTSR tại Việt Nam, bao gồm [1]:
|
|
Hệ thống thông tin báo cáo điện tử và vai trò của chiến lược giám sát “1-3-7”trong giai đoạn loại trừ sốt rét_Phần 2
(25/08/2023)
Tại Campuchia,chiến lược “1-3-7” đã áp dựng thì điểm tại huyện Sampov Loun, tỉnh Battambang, phía Đông Campuchia từ tháng 7 năm 2015 đến tháng 1 năm 2017. Tỷ lệ các THB được báo cáo trong vòng 24 giờ đã tăng từ 50% vào tháng 7 năm 2015 lên 100% vào tháng 1 năm 2017.
|
|
Hệ thống thông tin báo cáo điện tử và vai trò của chiến lược giám sát “1-3-7”trong giai đoạn loại trừ sốt rét_Phần 1
(24/08/2023)
Trong giai đoạn loại trừ sốt rét (LTSR), xu hướng lan truyền sốt rét thường khu trú tại một số vùng trọng điểm, mức độ lan truyền sẽ giảm tại các vùng khác. Chiến lược can thiệp hiện nay được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đưa ra khuyến cáo cần phải thực hiện phối hợp các biện pháp can thiệp, nhằm làm giảm sự lan truyền trong thời gian ngắn, để có thể đạt được mục tiêu loại trừ sốt rét tại các địa phương [33],[34],[36].
|
|
Giải trình tự thế hệ mới góp phần làm sáng tỏ một số bệnh truyền nhiễm
(11/08/2023)
Lĩnh vực “di truyền học” đang trải qua một cuộc cách mạng chưa từng có, thúc đẩy sự hiểu biết về sức khỏe và bệnh tật, đồng thời thúc đẩy việc phát triển tạo ra các loại thuốc mới, thích hợp cho kết quả điều trị tốt hơn. Giải trình tự thế hệ mới (Next Generation Sequencing-NGS) là một tiến bộ cơ bản trong công nghệ di truyền thúc đẩy quá trình phát triển này, cho phép các nhà nghiên cứu và nhà khoa học tiếp nhận dữ liệu giải trình tự ở quy mô lớn hơn và với mức giá thấp hơn so với các phương pháp giải trình tự trước đây.
|
|
Vào mùa hè - nhiễm ký sinh trùng ghẻ xuất hiện nhiều hơn trên cả người lớn và trẻ em
(06/07/2023)
Bệnh ghẻ là một bệnh do nhiễm ký sinh trùng ghẻ Sarcoptes scabiei (dân gian hay gọi là cái ghẻ) gây ra ở da, các triệu chứng xuất hiện do sự xâm nhập của ký sinh trùng xâm nhập và dào hầm ở lớp thượng bì. Bệnh ghẻ ảnh hưởng tới mọi người, mọi giới, mọi dân tôc và chủng tộc, trong đó trẻ em và phụ nữ có thai là những đối tượng có hệ miễn dịch yếu dễ bị cảm nhiễm cá ký sinh trùng nói chung và cái ghẻ nói riêng.
|
|
Đột biến gen liên quan đến muối sốt xuất huyết Aedes aegypti kháng hóa chất diệt côn trùng
(05/07/2023)
Nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện các Bệnh truyền nhiễm Quốc gia Nhật Bản vừa tìm thấy đột biến gen mới trên muỗi Aedes aegypti gây bệnh sốt xuất huyết, có khả năng cao kháng hóa chất diệt côn trùng thông thường.Sự gia tăng số lượng của loại muỗi Aedes aegypti có thể kháng hóa chất diệt côn trùng ở khu vực Đông Nam Á, trong đó hơn 80% muỗi Aedes aegypti lưu hành ở Việt Nam và Campuchia được phát hiện có đột biến gen này.
|
|
|