Home TRANG CHỦ Thứ 2, ngày 05/06/2023
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 0 2 3 9 7 4 5
Số người đang truy cập
5 1 2
 Chuyên đề Sán
WHO chính thức ban hành Hướng dẫn phòng chống và loại trừ bệnh sán máng ở người (23/02/2022)

Ngày 14 tháng 02 vừa qua, WHO đã tổ chức hội nghị trực tuyến ban hành chính thức Hướng dẫn phòng chống và loại trừ bệnh sán máng ở người, sau đây là nội dung tóm tắt của Hướng dẫn này, quý vị có thể tìm đọc bản tiếng Anh đầy đủ của Hướng dẫn ở liên kết này.


Làm thế nào để phòng bệnh do sán dây và ấu trùng sán dây lợn hiệu quả? (06/05/2019)

Không ăn thịt lợn, gan lợn hoặc thịt trâu bò chưa nấu chín như nem, thính, nem chua, tré, thịt lợn tái, gan tái, thịt trâu, bò tái, kết hợp với các ngành chức năng kiểm tra chặt chẽ các lò mổ lợn, trâu bò và loại bỏ các con vật mang ATSDL. Quản lý phân tốt, luôn sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không để lợn thả rông ăn phân người.


Đáp ứng miễn dịch trong bệnh sán dây lợn và sán dây bò và bệnh ấu trùng sán dây lợn thể thần kinh (04/05/2019)

Một khi nang hình thành trong hệ thần kinh, nó sẽ khởi đầu bằng một đáp ứng loại Th2 với kháng thể IFN và IgG2a thấp và gia tăng IgG1, IgE, IL 4, IL 13 và IL 15. Tuy nhiên, nó nhanh chóng biểu hiện rõ ràng bằng các đáp ứng tế bào T mắc phải qua mô hình gây nhiễm trên chuột nhiễm T. crassiceps có sự phối hợp kiểu hình Th1 và Th2.


Một số thông tin liên quan đến quản lý và điều trị bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn (03/05/2019)

Điều trị bệnh sán dây (SD) trưởng thành Taenia spp. đáp ứng với các thuốc chống giun sán thông thường: niclosamide, praziquantel, tribendimidine, albendazole. Praziquantel vàniclosamide là hai thuốc lựa chọn điều trị. Tuy nhiên, praziquantel là thuốc đạt chi phí-hiệu quả.


Một số thông tin về bệnh sán dây và ấu trùng sán dây ở người (Update on Human Taeniasis and Cysticercosis) (02/05/2019)

Sán dây là loại ký sinh trùng có hình thái dẹt, có tính chất lưỡng tính với một chu kỳ sinh học và phát triển phức tạp, gây nhiễm trên cả động vật và con người. Mặc dù có nhiều loài và nhiều loại sán dây. Tuy nhiên, trong trường hợp này tập trung vào 3 loài sán dây đặc biệt gây bệnh ở người: sán dây lợn Taenia solium, sán dây bò Taenia saginata và sán dây cá Diphyllobothrium spp.


Cần có sự hiểu biết cần thiết về bệnh sán dây lợn (08/04/2019)

Trong thời gian qua, việc phát hiện tình trạng nhiễm sán dây lợn ở học sinh tại tỉnh Bắc Ninh đã làm cho dư luận xã hội có nhiều lo lắng. Vì vậy cần có sự hiểu biết cần thiết về bệnh lý này. Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) thường nói giun sán là bệnh bị lãng quên, có lẽ từ đây bệnh không bị lãng quên nữa vì đã có nhiều người quan tâm. Mặc dù đã có nhiều bài viết về bệnh sán dây lợn nhưng đọc thêm bài viết này cũng không thừa.


Phần 2: Cập nhật thông tin về nghiên cứu bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn ở người và động vật (27/03/2019)

  Trong gần 5 năm qua, thông tin về nghiên cứu bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn tại trên các châu lục thế giới diễn ra hàng ngày và có những kết quả thú vị vì đây là các căn bệnh ký sinh trùng quan trọng ở người, có thể bị lãng quên nếu không đưa ra các mối quan tâm thì khó có thể loại trừ triệt tiêu căn bệnh nguy hiểm này. Một trong những khó khăn đó chính là khâu chẩn đoán khi không biểu hiện các triệu chứng điển hình như trên da, thần kinh trung ương, các tạng khác nhau và phác đồ điều trị cụ thể vẫn còn đang tranh luận và sử dụng với các trường phái khác nhau đối với từng thể bệnh cụ thể.


Phần 1: Cập nhật thông tin về nghiên cứu bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn ở người và động vật (25/03/2019)

Trong gần 5 năm qua, thông tin về nghiên cứu bệnh sán dây và ấu trùng sán dây lợn tại trên các châu lục thế giới diễn ra hàng ngày và có những kết quả thú vị vì đây là các căn bệnh ký sinh trùng quan trọng ở người, có thể bị lãng quên nếu không đưa ra các mối quan tâm thì khó có thể loại trừ triệt tiêu căn bệnh nguy hiểm này.


Phần 2. Điều trị theo phương cách dân gian có thể dẫn đến nhiễm ký sinh trùng sán nhái (sparganosis) tại Việt Nam (20/08/2018)

Giai đoạn ủ bệnh của sán nhái có thể dao động từ 20 ngày đến 3 năm. Đặc điểm lâm sàng của bệnh sán nhái lệ thuộc vào cơ quan hoặc mô nào trong cơ thể người bị tác động, ảnh hưởng. Các mô dưới da là thường gặp nhất khi nhiễm ký sinh trùng này, nhưng các tạng và nhãn cầu nếu bị sẽ nguy hiểm và nếu có đôi khi sán nhái có thể gây bệnh ở não (hiếm gặp). Giai đoạn ấu trùng di chuyển sớm trong quá trình phát triển của chúng thường không gây triệu chứng gì, nhưng khi chúng đến vị trí cuối cùng và bắt đầu phát triển, nó bắt đầu gây ra triệu chứng, tạo phản ứng viêm, đau trong các mô xung quanh. 
Tiếp theo Phần 1: Điều trị theo phương cách dân gian có thể dẫn đến nhiễm ký sinh trùng sán nhái (sparganosis) tại Việt Nam


Phần 1. Điều trị theo phương cách dân gian có thể dẫn đến nhiễm ký sinh trùng sán nhái (sparganosis) tại Việt Nam (17/08/2018)

Bệnh ký sinh trùng sán nhái là nhiễm sán loại Diphyllobothrium hay ấu trùng plerocercoid của giống Spirometra mà trong đó thường gồm có các loài như Spirometra mansoni, S. ranarum, S. mansonoidesS. erinacei. Nhiễm trùng lần đầu tiên được mô tả ở Trung Quốc bởi Patrick Manson vào năm 1882 và ca bệnh đầu tiên ở người được báo cáo bởi tác giả Charles Wardell Stiles từ bang Florida, Mỹ vào năm 1908.


 
Các tin khác »
  Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3547492 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impe.quynhon@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích