Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 04/10/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 3 7 4 2 9 4 6
Số người đang truy cập
1 7 3
 Chuyên đề Ký sinh trùng
Một số bệnh phổi do nhiễm ký sinh trùng ở người (Phần 3-Hết) (11/07/2024)

Bệnh ký sinh trùng này do giun chỉ Dirofilaria immitis gây ra. Muỗi truyền ký sinh trùng từ chó sang người. Bệnh giun chỉ được chẩn đoán nhiều nhất ở bờ biển phía đông và các vùng phía nam của Mỹ, với các trường hợp hiếm gặp ở những nơi khác trên thế giới.


Một số bệnh phổi do nhiễm ký sinh trùng ở người (Phần 2-còn nữa) (09/07/2024)

Gánh nặng của bệnh sán máng là rất lớn, ước tính có khoảng 200 triệu người nhiễm bệnh trên toàn cầu,chủ yếu ở các nước có thu nhập thấp và trung bình như châu Phi, một số khu vựcchâu Á và Nam Mỹ. Schistosoma spp. có thể gây ra bệnh phổi cấp tính hoặc mãn tính hoặc phổi có thể bị ảnh hưởng trong cơn sốt Katayama (hình thức bênh sán máng cấp tính với các triệu chứng từ 3-6 tuần kể từ nhiễm trùng đầu tiên do Schistosoma (S) mansoni, S. japonicumhay hiếm hơn là S. haematobium.


Một số bệnh phổi do nhiễm ký sinh trùng ở người (Phần 1-còn nữa) (05/07/2024)

Bệnh phổi do một số ký sinh trùng gây ra có thê là kết quả từ sự di chuyển tạm thời qua phổi hoặc do phản ứng đáp ứng miễn dịch giữa ký sinh trùng và vật chủ. Triệu chứng lâm sàng có thể bao gồm các tổn thương khu trú hoặc dạng nang, tràn dịch màng phổi, tràndịch-tràn khí màng phổi hoặc thâm nhiễm phổi lan tỏa bạch cầu ái toan. Với sự toàn cầu hóa ngày càng tăng, việc xem xét nhiễm ký sinh trùng trong chẩn đoán phân biệt với các bệnh về phổi trở nên quan trọng.


Entamoeba histolytica: Tác nhân ký sinh trùng gây tử vong đứng thứ 2 trên thế giới? (Phần 5-Hết) (25/06/2024)

Peptide kháng khuẩntheo sau bởicác phản ứng miễn dịch bẩm sinh qua trung gian tế bào tương ứng với cấp độ thứ hai củacơ chế phòng thủ đường ruộtchống lại sự xâm nhập của E. histolytica; chúng bao gồm defensin, protein REG (regenerating islet-derived proteins) và alarmin. Defensin là các peptide nhỏ tích hợp vào màng tế bào và tạo thành lỗ nhỏ để tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập.


Entamoeba histolytica: Tác nhân ký sinh trùng gây tử vong đứng thứ 2 trên thế giới? (Phần 4-còn nữa) (25/06/2024)

Các enzyme protease cysteine (CP) đóng vai trò then chốt trong quá trình gây bệnh của E. histolytica. Trong đó, protease cysteine A5 (CP-A5, EHI_168240) chỉ có ở loài E. histolytica, đây là yếu tố quan trọng của amíp giúp loại bỏ chất nhầy vì nó nhắm vào peptide ở vùng có ít sự glycosyl hóa của MUC2.Enzyme này chỉ xuất hiện bề mặt của thể tư dưỡng hoạt động có tính liên kết integrin Arg-Gly-Asp (RGD) cũng được mô tả ở cathepsin Xnhân thực bậc cao.


Entamoeba histolytica: Tác nhân ký sinh trùng gây tử vong đứng thứ 2 trên thế giới? (Phần 3-tiếp theo) (24/06/2024)

Nhiễm ký sinh trùng đơn bào E. histolytica thường không có triệu chứng, chỉ một phần nhỏ những người bị nhiễm sẽ phát triển thành bệnh lỵ và trong một số ít trường hợp, xuất hiện áp xe gan. Ở những khu vực lưu hành bệnh lỵamíp, tỷ lệ mắc mớiE. histolytica được phát hiện cao hơn loài E. dispar, trong khi quần thể dân cư không bị bệnh lỵ amíp.


Entamoeba histolytica: Tác nhân ký sinh trùng gây tử vong đứng thứ 2 trên thế giới? (Phần 2-tiếp theo) (17/06/2024)

Thể tư dưỡng hoạt động E. histolytica (kích thước 20 đến 40 μm) cư trú trong lòng ruột, ăn vi khuẩn và phân chia bằng cách trực phân (binary fusion). Bộ gen của E. histolytica có phôi lệch bội (aneuploid); đôi khi lớn hơn dạng tứ bội thể (tetraploid) và chứa một hoặc nhiều bản sao thừa của nhiễm sắc thể bị cắt ngắn. Sự phân bào trong E. histolytica không đi kèm với phân chia nhân,


Entamoeba histolytica: Tác nhân ký sinh trùng gây tử vong đứng thứ 2 trên thế giới? (Phần 1-còn nữa) (14/06/2024)

Trong số các bệnh ký sinh trùng gây tử vong hàng đầu, Entamoeba histolytica là nguyên nhân gây bệnh phổ biến thứ hai trên toàn cầu. Bào nangbốn nhân(quadrinucleate cyst) của E. histolytica từ trong phân tồn tại ngoài môi trường,gây nhiễm vào thực phẩm hoặc nguồn nước,sau đó đi vào đường tiêu hoá gây ra bệnh lỵ amip đường ruột. Amip này sau đó xâm nhập qua niêm mạc ruột, gây ra viêm đại tràng do amip và có thể đại tiện ra máu


Ấu trùng Gnathostoma spp. di chuyển dưới da và phủ tạng (Phần 2) (15/11/2023)

Người nhiễm ấu trùngGnathostoma spp. có thể gây ra triệu chứng sớm trong 24 giờ sau khi nhiễm. Triệu chứng ban đầu có thể chỉ điểm là sốt, mày đay, chán ăn, buồn nôn, nôn, tiêu lỏng và đau thượng vị. Tăng BCAT thường xuất hiện sớm do ấu trùng xuyên vách dạ dày-ruột non.


Ấu trùng Gnathostoma spp. di chuyển dưới da và phủ tạng (Phần 1) (13/11/2023)

Bệnh do ấu trùng Gnathostoma spp. là bệnh ký sinh trùng lây từ động vật sang người (Parasitic Zoonosis) hoặc ký sinh trùng truyền qua đường thực phẩm đang nổi (Emerging Food-borne parasitosis). Đến nay, các nhà khoa học phát hiện ít nhất có 5 loài Gnathostoma spp. đã được xác định là gây bệnh ở người qua bằng y học chứng cứ gồm G. doloresi, G. spinigerum, G. nipponicum, G. hispidumG. binucleatum


 
Các tin khác »
  Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích