Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 29/03/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 2 8 9 1 6 9
Số người đang truy cập
1 3 4 7
 Chuyên đề Nấm-Đơn bào
Nhiễm nấm ở người từ việc nuôi thú cưng bệnh lý lâm sàng ngày càng gặp phổ biến ở kỷ nguyên hiện đại (Phần 2-Hết) (18/03/2024)

Nguyên tắc điều trị bệnh da do nấm sợi là cần xác định và loại bỏ yếu tố thuận lợi cho nấm phát triển. Sử dụng thuốc bôi tại chỗ hoặc đường toàn thân theo chỉ dẫn bác sĩ chuyên khoa;Tuyệt đối không được tự ý điều trị tại nhà khi chưa có chẩn đoán chính xác về bệnh dễ dẫn đến sai thuốc, quá liều ha dưới liêu thuốc, hoặc phát sinh các tai biến do thuốc ở người;


Nhân trường hợp bệnh nhân nhiễm đơn bào Trypanosoma evansi và chó Đức chăn cừu nhiễm Trypanosoma evansi tại Việt Nam: Cảnh giác bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đang nổi? (Phần 3-Hết) (13/03/2024)

Quản lý bệnh này thường thực hiện theo ba bước:Sàng lọc các nguồn nhiễm tiềm tàng. Điều này liên quan đến việc sử dụng các xét nghiệm huyết thanh học và/ hoặc khám các triệu chứng lâm sàng (tuyến hạch cổ sưng phồng);Chẩn đoán xem có ký sinh trùng hiện diện không;Xác định tình trạng tiến triển của bệnh qua khám thứ tự và chi tiết, xét nghiệm dịch não tủyđể xác định liệu pháp điều trị chính xác.


Nhân trường hợp bệnh nhân nhiễm đơn bào Trypanosoma evansi và chó Đức chăn cừu nhiễm Trypanosoma evansi tại Việt Nam: Cảnh giác bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đang nổi? (Phần 2) (12/03/2024)

Đối với bệnh do KST này ở Đông Phi (East African trypanosomiasis), viêm toàn bộ tim bị ảnh hưởng nặng, tất cả lớp tế bào cơ tim đều bị thứ phát sau khi có thâm nhiễm tế bào lan rộng và xơ hóa xuất hiện. Rối loạn nhịp tim hoặc suy tim có thể dẫn đến tử vong trước khi có biến chứng liên quan đến các triệu chứng ở hệ TKTU.


Nhân trường hợp bệnh nhân nhiễm đơn bào Trypanosoma evansi và chó Đức chăn cừu nhiễm Trypanosoma evansi tại Việt Nam: Cảnh giác bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đang nổi? (Phần 1) (11/03/2024)

Tại Việt Nam từ năm 1998 đã có ghi nhận nhiễm Trypanosoma spp. trên trâu nước tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam (L.N My và cs., 1998; W.G. Holland và cs., 2004; Bùi Khánh Linh và cs, 2021). Theo y văn cho rằng loài Trypanosoma evansi từ lạc đà sang người. Tuy nhiên, lạc đà không phổ biến ở Việt Nam, nên có chăng các loài động vật khác cũng có thể là vật chủ trung gian truyền bệnh sang người khi xu hướng dần dần thích nghi và chuyển dần thành vật chủ tiềm năng lây nhiễm.


Bệnh do Leptospira spp. cần phân biệt với sốt rét khi bệnh nhân có tiền sử liên quan (29/07/2019)

Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira spp. (Leptospirosis) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do xoắn khuẩn Leptospira spp. gây ra, lây truyền chủ yếu qua đường da, niêm mạc.Đặc điểm lâm sàng là hội chứng nhiễm khuẩn-nhiễm độc toàn thân và hội chứng tổn thương gan, thận. Đây là bệnh của động vật lan truyền sang người, có ổ bệnh thiên nhiên. Nguồn bệnh gây ra từ động vật, gia súc như cừu, dê, lợn, chó, mèo. Ngoài ra, ở nhiều loại động vật hoang dã như gấu, báo, chuột… Người mắc bệnh ngẫu nhiên chứ không phải là nguồn bệnh.


Nhiễm đơn bào Leishmania spp: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm năm 2017 (Phần 2) (03/03/2017)

Mặc dù tại Việt Nam không có nhiều ca bệnh báo cáo có hệ thống liên quan đến đơn bào Leishmania spp. này, song cũng đã có một số dữ liệu có thể khiến chúng ta suy nghĩ và đề ra một số kế hoạch nghiên cứu liên quan đến bệnh này trong thời gian đến vì đây được coi là 1 trong 5 căn bệnh truyền nhiễm cảnh báo năm 2017.


Nhiễm đơn bào Leishmania spp: Bệnh truyền nhiễm nguy hiểm năm 2017 (Phần 1) (02/03/2017)

Bệnh do đơn bào Leishmania spp. có tên tiếng Anh là Leishmaniasis hay Leishmaniosis. Bệnh do đơn bào thuộc giống Leishmania và lan rộng thông qua vết đốt của ruồi cát/ muỗi cát (sandflies). Về phân loại khoa học, bệnh được xếp vào danh sách các bệnh truyền nhiễm (Infectious disease), phân loại theo ICD-10 là B55, theo ICD-9-CM là 085, mã bệnh DiseasesDB là 326629171, MedlinePlus là 001386, eMedicine là emerg/296.


Một số phát hiện mới trong nghiên cứu các đơn bào Trypanosoma spp. trên thế giới (20/02/2017)

Trypanosoma cruzi là một trùng roi thuộc bộ Kinetoplastida, họ Trypanosomatidae, đặc trưng bởi sự hiện diện của một roi và một hệ ty thể duy nhất tại kinetoplast, một bào tử chứa DNA đặc biệt. Việc xác định ký sinh trùng bằng hình thái học và đặc điểm sinh học không mấy khó khăn và cần phân biệt với Trypanosoma rangeli, một loại trùng roi không gây bệnh trên người tại một số vùng của Trung và Nam Mỹ và được truyền qua bởi một vài vector giống như truyền bệnh do T. cruzi.


Lưu ý bệnh amíp ngoài đại tràng (06/01/2016)

Khi nói đến bệnh amíp, thường chỉ nghĩ đến bệnh lỵ amíp ở đại tràng vì chúng xảy ra khá phổ biến tại đây. Thực ra bệnh amíp không những chỉ xảy ra tại đại tràng mà còn hiện diện ở cả gan, phổi, não và các phủ tạng khác nên được gọi là bệnh amíp ngoài đại tràng. Cần lưu ý vấn đề này để tránh sơ sót trong phát hiện, chẩn đoán và điều trị.


 
 
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích