Thuốc trừ sâu làm tăng nguy cơ mắc bệnh Parkinson: một số người có thể nhạy cảm hơn
(15/04/2014)
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra các loại thuốc trừ sâu có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh Parkinson. Bây giờ, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy rằng sức mạnh của nguy cơ đó phụ thuộc vào cấu trúc gen của một cá nhân,, và các cá thể trong quần thể bị phơi nhiễm nhiều nhất với thuốc trừ sâu có thể làm tăng nguy cơ phát triển căn bệnh gây suy nhược từ hai đến sáu lần.
|
|
Chất lượng thuốc và việc quản lý
(04/04/2014)
Sản phẩm thuốc đã xác định là một loại hàng hóa đặc biệt cần phải được các cơ quan chức năng giám sát chặt chẽ về mặt chất lượng để làm sao bảo đảm những loại thuốc sử dụng có hiệu lực và an toàn cho người dùng. Thực tế thời gian qua, việc quản lý thuốc tại nước ta có mặt còn hạn chế do chưa kiểm soát hết được chất lượng có thể dẫn đến hậu quả không mong muốn, đặc biệt là các loại thuốc giả.
|
|
Bạn biết gì về dị ứng thuốc?
(31/03/2014)
Các nhà khoa học trong quá trình theo dõi, nghiên cứu đã xác định những tai biến do việc sử dụng thuốc gồm 6 nhóm nguyên nhân khác nhau gây ra như dùng quá liều, cơ thể không dung nạp thuốc, có tình trạng đặc ứng, bị tác dụng phụ, tác dụng thứ phát và phản ứng dị ứng. Thực tế cho thấy nhóm phản ứng dị ứng chiếm vị trí quan trọng trong các tai biến sử dụng thuốc và thường hay gặp nhất. Vì vậy cần biết về vấn đề này để có biện pháp phòng ngừa.
|
|
Để biện pháp phun hóa chất diệt muỗi sốt rét đạt hiệu quả tốt
(25/03/2014)
Trong các biện pháp phòng chống muỗi truyền bệnh sốt rét, biện pháp phun tồn lưu hóa chất diệt muỗi lên tường vách được áp dụng phổ biến ở những vùng cộng đồng người dân chưa có thói quen, tập quán sử dụng màn ngủ tẩm hóa chất; đặc biệt ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số với tỷ lệ dùng màn ngủ thấp dưới 80%. Thực tế ghi nhận một số yếu tố có liên quan đã quyết định hiệu lực của biện pháp này cần được chú ý khi triển khai thực hiện.
|
|
Ngày càng có nhiều hóa chất liên quan đến các rối loạn não ở trẻ em
(25/02/2014)
Ngày 14/2/2014. Harvard School of Public Health-Hóa chất độc hại (toxic chemicals) có thể kích hoạt sự gia tăng gần đây trong khuyết tật về phát triển thần kinh ở trẻ em như chứng tự kỷ (autism), chứng rối loạn hiếu động thái quá thiếu tập trung (attention-deficit hyperactivity disorder) và chứng khó đọc (dyslexia).
|
|
Phòng bệnh do muỗi truyền bằng chất điều hòa sinh trưởng của côn trùng
(12/02/2014)
Có nhiều phương pháp ứng dụng để phòng chống bệnh do muỗi truyển nhưng biện pháp dùng chất điều hòa sinh trưởng của côn trùng ít được sử dụng do chi phí cao, không có sẵn nhưng ngược lại chúng có ưu điểm là khắc phục được vấn đề côn trùng đã kháng các hóa chất diệt đang dùng hay dùng hóa chất có thể làm ảnh hưởng đến môi trường sống.
|
|
Mối liên quan giữa thuốc trừ sâu DDT và bệnh Alzheimer
(10/02/2014)
Health and science reporter, BBC News-Phơi nhiễm với thuốc trừ sâu DDT được sử dụng rộng rãi có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh Alzheimer, các nhà nghiên cứu của Mỹ cho biết. Một nghiên cứu được công bố trên tạp chí thần kinh học JAMA cho thấy các bệnh nhânbị bệnh Alzheimer có mức độ DDT còn sót lại trong cơ thể cao gấp 4 lần so với những người khỏe mạnh.
|
|
Liên minh châu Âu cho biết hóa chất trừ sâu có thể gây hại cho não người
(09/01/2014)
Theo Liên minh châu Âu (EU), 2 hóa chất neonicotinoid có thể ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thần kinh ở ngườ. Cơ quan An toàn thực phẩm châu Âu (European Food Safety Authority_EFSA) đề xuất mức phơi nhiễm an toàn nên được hạ xuống trong khi nghiên cứu thêm được thực hiện, dựa trên các nghiên cứu quyết định họ thấy các hóa chất có tác động trên não chuột sơ sinh.
|
|
Lựa chọn hóa chất phun tồn lưu diệt muỗi truyền bệnh phù hợp
(25/12/2013)
Các loại hóa chất diệt muỗi truyền bệnh rất ít khi được dùng dưới dạng tinh khiết. Thường chúng có sẵn sản phẩm dưới các dạng đặc biệt, thích hợp tùy theo yêu cầu đòi hỏi của các phương pháp sử dụng khác nhau. Loại hóa chất diệt tồn lưu dùng để phun được sản xuất dưới dạng bột tan trong nước, dịch nhũ tương và dịch treo.
|
|
Một số hóa chất độc hại "ẩn nấp" xung quanh chúng ta
(28/11/2013)
Có thể bạn chưa biết những vật dụng thường dùng hàng ngày có thể ẩn chứa những hóa chất độc hại nguy hiểm cho sức khỏe của bạn và gia đình. Công nghiệp hiện đại ngày càng phát triển, thói quen ăn uống và thói quen sinh hoạt có sự thay đổi lớn. Thống kê y học cho thấy mỗi ngày chúng ta tiếp xúc với một một nghìn loại hóa chất độc hại khác nhau.
|
|
|