Bất hoạt thể lực và bệnh tiểu đường
(08/12/2015)
Ngày 7/12/2015. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)-Bất hoạt thể lực và bệnh tiểu đường (Physical inactivity and diabetes). Trên thế giới, mọi người ít vận động cơ thể: tại khu vực châu Âu của WHO, một phần ba người lớn và hai phần ba số trẻ vị thành niên không hoạt động thể lực đầy đủ. Kết quả là, ít vận động đã trở thành một yếu tố nguy cơ hàng đầu cho sức khỏe kém, 1 triệu người chết và 8,3 triệu năm cuộc sống được điều chỉnh bởi khuyết tậ bị mất hàng năm trong khu vực là do ít hoạt động thể lực.
|
|
UNICEF: AIDS hiện đang là kẻ giết người hàng đầu của tuổi vị thành niên ở châu Phi
(02/12/2015)
Ngày 27/11/2015. JOHANNESBURG. VOA News-UNICEF: AIDS hiện đang là kẻ giết người hàng đầu của tuổi vị thành niên ở châu Phi (UNICEF: AIDS Now Top Killer of Africa’s Teens). Là một đứa trẻ ở Cameroon, Mani Djelassem không bao giờ biết tại sao mình lại liên tục ngã bệnh, điều đó chỉ xảy ra sau khi mẹ bé qua đời và người cha nói với đứa bé: bé được sinh ra với HIV.
|
|
Mắc bệnh tim do nhiễm các bệnh phổi
(03/11/2015)
Những người mắc bệnh tim do nhiễm các bệnh phổi gây ra thường được gọi là bệnh tâm phế mạn. Trên thực tế, có nhiều nguyên nhân gây bệnh tâm phế mạn bao gồm các bệnh tiên phát của đường hô hấp và phế nang phổi, các bệnh tiên phát làm tổn thương lồng ngực và cơ lồng ngực, các bệnh tiên phát làm tổn thương mạch máu phổi... Vì vậy cần chủ động phát hiện sớm để có biện pháp theo dõi và xử trí phù hợp.
|
|
Bệnh hen suyễn: “Vi khuẩn tốt” ngăn chặn bệnh và thay đổi chế độ ăn có thể gây ra các triệu chứng bệnh
(26/10/2015)
Ngày 1/10/2015. BBC News-Bệnh hen suyễn là một bệnh hô hấp ở trẻ em rất khó điều trị, tuy nhiên nghiên cứu cho thấy “Vi khuẩn tốt” quan trọng trong ngăn chặn bệnh ('Good bacteria' key to stopping asthma) và thay đổi chế độ ăn có thể dễ gây ra các triệu chứng bệnh (Asthma: Altering diet may ease symptoms).
|
|
Cần phát hiện rối loạn stress sau sang chấn để xử trí
(21/10/2015)
Trong cuộc sống đời thường, một số người sau khi bị tình trạng căng thẳng gây nên stress cực mạnh về cơ thể và tâm thần có thể dẫn đến sự rối loạn stress sau sang chấn. Đây là trường hợp phản ứng muộn và dai dẳng xảy ra cần được quan tâm phát hiện nhằm có biện pháp xử trí phù hợp.
|
|
Hội chứng sa sút tâm thần ở người cao tuổi
(15/10/2015)
Trong xã hội hiện đại ngày nay, tuổi thọ càng cao thì số người cao tuổi càng nhiều. Đi kèm với tuổi cao, một số người có nguy cơ mắc hội chứng sa sút tâm thần ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Hội chứng bệnh lý này hiện nay chưa có thể chữa trị khỏi được, vì vậy cần phát hiện sớm để có biện pháp xử trí chăm sóc kịp thời và phù hợp.
|
|
Tôi có thể làm gì để tránh một cơn đau tim hoặc đột quỵ? (Q&A)
(07/10/2015)
Cập nhật tháng 10/2015. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)-Tôi có thể làm gì để tránh một cơn đau tim hoặc đột quỵ? (What can I do to avoid a heart attack or a stroke?). Hỏi và trả lời trực tuyến (Online Q&A).
|
|
Dự phòng và điều trị các bệnh nhiễm trùng xung quanh thời điểm sinh con
(05/10/2015)
Ngày 2/10/2015. Tổ chức Y tế thế giới-Dự phòng và điều trị các bệnh nhiễm trùng xung quanh thời điểm sinh con, WHO công bố hướng dẫn mới (Preventing and treating infections around the time of childbirth, WHO launches new guidance
|
|
10 sự kiện về tuổi già và sức khỏe
(01/10/2015)
Cập nhật tháng 9/2015. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)-10 sự kiện về tuổi già và sức khỏe (10 facts on ageing and health). Hôm nay lần đầu tiên trong lịch sử, hầu hết mọi người có thể sống đến 60tuổi và lâu hơn,một cuộc đời sống lâu hơn là một cơ hội quan trọng, không chỉ đối với người lớn tuổi và gia đình của họ mà còn cho xã hội nói chung.
|
|
Giải quyết các bệnh không lây nhiễm trong các trường hợp khẩn cấp
(24/09/2015)
Cập nhật tháng 9/2015. Tổ chức Y tế thế giới (WHO)-Giải quyết các bệnh không lây nhiễm trong các trường hợp khẩn cấp (Addressing noncommunicable diseases in emergencies). Trong cuộc khủng hoảng nhân đạo ở Ukraine, con người đang phải vật lộn để nhận sự điều trị cho các bệnh không lây nhiễm (noncommunicable diseases_NCDs) như ung thư, bệnh phổi và bệnh tim và tiểu đường.
|
|
|