Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 26/04/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Finance & Retail Hoạt động hợp tác
Hợp tác trong nước
Hợp tác quốc tế
Dân tộc thiểu số
Dự án Quỹ toàn cầu PCSR
Quân dân y kết hợp
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Web Sites & Commerce Chuyên đề
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 2 5 4 9 8 5 8
Số người đang truy cập
5
 Hoạt động hợp tác Dân tộc thiểu số
Người dân tộc thiểu số Lự (11/10/2011)

Người dân tộc thểu số Lự còn gọi là người Lữ, người Nhuồn, người Duồn. Đây là một dân tộc ít người sinh sống trong khu vực Thái Lan, Lào, Việt Nam và Trung Quốc.Tiếng nói chính thức của họ là tiếng Lự thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái. Tuy nhiên tại các quốc gia họ sinh sống, người dân tộc Lự có thể sử dụng các ngôn ngữ chính thức tại mỗi quốc gia.


Người dân tộc Sán Chay (10/10/2011)

Người dân tộc Sán Chay còn có các tên gọi khác là Hờn Bán, Chùng, Trại... thuộc nhóm Cao Lan và Sán Chỉ với dân số 114.012 người. Dân tộc này sử dụng tiếng Cao Lan thuộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái, thuộc ngữ hệ Thái-Ka Ðai; còn tiếng Sán Chỉ thuộc nhóm ngôn ngữ Hán, ngữ hệ Hán Tạng.


Người dân tộc Ngái (07/10/2011)

Người dân tộc Ngái có tên tự gọi là Sán Ngái. Họ còn có các tên gọi khác là Ngái Hắc Cá, Lầu Mần, Hẹ, Sín, Đàn, Lê. Tên tự gọi chung là Sán Ngái, có nghĩa là người miền núi hoặc Xuyến. Dân tộc Ngái là một trong 54 dân tộc sinh sống tại Việt Nam, sử dụng nhóm ngôn ngữ Hán thuộc ngữ hệ Hán-Tạng . Mặc dù dân tộc Ngái có ngôn ngữ bản địa là tiếng Hoa và có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc nhưng người Ngái không được Việt Nam phân loại là người Hoa. Dân tộc này cư trú rải rác ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước.


Người dân tộc Hà Nhì (03/10/2011)

Người dân tộc Hà Nhì có tên tự gọi là Hà Nhi Gia, Haqniq, tiếng Hán đọc là Hānízú, Cáp Nê Tộc. Họ còn có các tên gọi khác là U Ní, Xá U Ní, Cồ Chồ, Hà Nhì La Mí, Hà Nhì Đen. Đây là một dân tộc trong số 54 dân tộc sống trên đất nước Việt Nam và cũng là một dân tộc trong số 56 dân tộc được công nhận chính thức tại Trung Quốc. Dân tộc Hà Nhì sử dụng nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến, ngữ hệ Hán-Tạng, gần với ngôn ngữ Miến hơn.


Người dân tộc thiểu số Si La (30/09/2011)

Người dân tộc thiểu số Si La là một trong số 54 dân tộc sống tại Việt Nam. Ngoài tên Si La, dân tộc này còn có các tên gọi khác như Cú Dé Xử, Khà Pé. Họ sử dụng nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến.


Người dân tộc thiểu số La Ha (27/09/2011)

Người dân tộc La Ha còn được gọi với một số tên khác nhau như Klá, Phlạo, Xá Cha, Xá Bung, Xá Khao, Xá Táu Nhạ, Xá Poọng, Xá Uống, Bủ Hà, Pụa. Đây là một dân tộc thiểu số đã được Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chính thức công nhận


Người dân tộc Cống (22/09/2011)

Người dân tộc Cống còn có các tên gọi khác là Xắm Khống, Mông Nhé, Xá Xeng, Phuy a. Dân tộc Cống là một dân tộc thiểu số của Việt Nam thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến, họ cư trú chủ yếu tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu và khu vực ven sông Đà.


Người dân tộc Pu Péo (19/09/2011)

Người dân tộc Pu Péo còn có các tên gọi khác là Ka Beo, Pen Ti Lô Lô, La Quả; đây là một dân tộc thiểu số thuộc hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, cư trú tập trung ở vùng biên giới Việt-Trung thuộc các huyện Đồng Văn, Yên Minh, Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.


Người dân tộc H'mông tại Việt Nam (15/09/2011)

Người dân tộc H’mông hay Hmông, H’Mông, Mông tại Việt Nam còn có các tên gọi khác là người Mẹo, người Mèo, người Miếu Hạ, người Mán Trắng. Tên thường tự gọi là H’mông, Na Miẻo. Dân tộc H’mông gồm các nhóm dân địa phương như Mông Đơ (Mông Trắng), Mông Lềnh (Mông Hoa), Mông Sí (Mông Đỏ), Mông Đú (Mông Đen), Mông Súa (Mông Mán), Mông Xanh. Dân tộc này thuộc nhóm ngôn ngữ Hmông-Dao.


Người dân tộc La Chí (11/09/2011)

Người dân tộc La Chí còn có các tên gọi khác là Cù Tê, La Quả, Thổ Ðen, Mán, Xá. Đây là một dân tộc thiểu số tại Việt Nam, sử dụng tiếng nói nhóm ngôn ngữ Ka Ðaithuộc ngữ hệ Thái-Ka Ðai, cùng nhóm với tiếng La Ha, Cơ Lao, Pu Péo. Người La Chí có lịch sử cư trú lâu đời ở tỉnh Hà Giang và Lào Cai.


 
Các tin khác »
  Trang trước| Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích