Sốt rét kháng đa thuốc có thể đe dọa những thành tựu thu được trong công tác phòng chống gần đây
(22/01/2018)
Artemisinin và các dẫn xuất của nó được coi là thuốc sốt rét hiệu quả nhất hiện nay.Chúng được sử dụng như một thuốc điều trị chuẩn cho sốt rét trên toàn thế giới, nhưng các báo cáo gần đây mô tả một sự phát triển đáng báo động về sự đề kháng với thuốc của ký sinh trùng
|
|
Bộ Y tế tiến hành một nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả và tính an toàn của thuốc sốt rét được sử dụng ở Liberia
(18/01/2018)
Tin từ Monrovia - Tháng 12 năm 2017 cho biết để đảm bảo tính hiệu quả của thuốc sốt rét đối với ký sinh trùng sốt rét, Bộ Y tế với sự hỗ trợ của Quỹ Toàn cầu (Global Fund-GF) và Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) đã bắt đầu nghiên cứu về hiệu quả và an toàn của artesunate + amodiaquin (ASAQ) và artemether + Lumefantrin (AL) được sử dụng như là các thuốc điều trị ưu tiên đối với sốt rét Plasmodium falciparum không biến chứng.
|
|
Nhiều bệnh nhân cần nghỉ ngơi không phải dùng thuốc kháng sinh
(17/01/2018)
Theo các quan chức y tế, nhiều bệnh nhân nên được cho về nhà và nghỉ ngơi thay vì dùng thuốc kháng sinh trong nhiều bệnh. Cơ quan y tế công cộng Anh (Public Health England-PHE) cho biết có đến 1/5 các đơn thuốc kháng sinh là không cần thiết do nhiều bệnhtự hồi phục.Lạm dụng thuốc đang làm cho các bệnh nhiễm trùng khó điều trị hơn do các chủng siêu vi khuẩn kháng thuốc.
|
|
Chăm sóc nhồi máu cơ tim ở phụ nữ không tương xứng như ở nam giới
(15/01/2018)
Một nghiên cứu mới cho biết: Có ít phụ nữ sẽ chết do nhồi máu cơ tim hơn nếu họ được điều trị như nam giới. Các nhà nghiên cứu đã phân tích kết quả từ 180.368 bệnh nhân người Thụy Điển bị nhồi máu cơ tim trong 10 năm. Họ phát hiện phụ nữ có nguy cơ tử vong gấp ba lần so với nam giới trong năm sau khi bị nhồi máu cơ tim.
|
|
Ước tính có tới 650.000 người tử vong do các bệnh hô hấp liên quan đến cúm mùa mỗi năm
(03/01/2018)
Ngày 14 tháng 12 năm 2017 | GENEVA-Theo ước tính mới của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ggừa bệnh tật Hoa Kỳ (United States Centers for Disease Control and Prevention –US.CDC), Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) và các đối tác sức khỏe toàn cầu cho biết có tới 650.000 người chết mỗi năm có liên quan đến các bệnh đường hô hấp do cúm mùa.
|
|
Ung thư vú “có thể tái phát trở lại trong vòng 15 năm sau khi điều trị kết thúc”
(01/12/2017)
Một nghiên cứu cho biết: Ung thư vú có thể tái phát sau khi nằm im trong vòng 15 năm sau khi điều trị thành công. Phụ nữ có các khối u lớn và ung thư đã lan tới các hạch bạch huyết có nguy cơ tái phát trở lại cao nhất ở mức 40%.
|
|
Kháng thuốc kháng sinh
(09/11/2017)
Thuốc kháng sinh là những loại thuốc dùng để ngăn ngừa và điều trị nhiễm khuẩn. Kháng thuốc kháng sinh xảy ra khi vi khuẩn thay đổi đáp ứng với việc sử dụng các loại thuốc này. Vi khuẩn, không phải người hoặc động vật, trở nên kháng thuốc kháng sinh. Những vi khuẩn này có thể lây nhiễm cho người và động vật, và các bệnh nhiễm trùng do chúng gây ra khó chữa trị hơn so với các vi khuẩn không kháng thuốc.
|
|
Nepal giải quyết bệnh lý võng mạc do tiểu đường
(08/11/2017)
Các bệnh mãn tính đang gia tăng. Hiện có khoảng 422 triệu người lớn mắc bệnh tiểu đường trên toàn cầu. Trong số các biến chứng nghiêm trọng do bệnh này mang lại, những người sống với bệnh tiểu đường có thể bị suy giảm thị lực. Thông thường vào lúc mà một người ghi nhận một vấn đề về thị lực của mình thì tổn thương không thể hồi phục.
|
|
100 phụ nữ: Có phải việc tiêm phòng cho con trẻ tăng lên là do trình độ học vấn của bà mẹ?
(23/10/2017)
Trong suốt lịch sử trao quyền cho phụ nữ có liên quan đến trình độ học vấn của họ, và điều này mang lại lợi ích không chỉ đối với cuộc sống của chính người phụ nữ mà còn liên quan đến cuộc sống con cái của họ. Ở các nước đang phát triển, nghiên cứu cho thấy một liên kết chặt chẽ giữa trình độ học vấn của bà mẹ và tiêm chủng của trẻ chống lại các bệnh truyền nhiễm như bại liệt, bạch hầu, uốn ván, ho gà, sởi và bệnh lao.
|
|
Sử dụng xe ô tô cứu thương đúng quy định
(20/10/2017)
Trong thời gian qua, một số cơ sở y tế sử dụng xe ô tô cứu thương không đúng quy định; thậm chí có trường hợp cơ quan y tế đã thanh lý, bán hóa giá xe không sử dụng hoặc hết hạn sử cho cá nhân hoặc đơn vị mua lại nhưng không làm thủ tục sang tên, đổi chủ, khám lưu hành; vẫn dùng biển số xe cũ, cả đèn và còi, dấu hiệu chữ thập đỏ để sử dụng. Khi có tai nạn xảy ra do xe ô tô cứu thương gây nên, cơ quan chức năng mới phát hiện việc sử dụng xe không đúng. Cần quan tâm đến vấn đề này để bảo đảm quy định của pháp luật.
|
|
|