Trí tuệ nhân tạo (AI) và những ứng dụng đầy hứa hẹn trong nghiên cứu y học
(30/07/2024)
Trong một nghiên cứu gần đây được công bố trên Scientific Reports, một nhóm các nhà nghiên cứu đã đề xuất áp dụng một công cụ trí thông minh nhân tạo (AI) sử dụng học sâu (deep learning) để kiểm tra hình ảnh tế bào hồng cầu trong các lam máu có bị ký sinh bởi ký sinh trùng sốt rét để phát hiện sốt rét kịp thời.
|
|
Quyết định số 505/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Ngày chuyển đổi số Quốc gia
(10/10/2022)
Điều 1. Lấy ngày 10 tháng 10 hằng năm là Ngày Chuyển đổi số quốc gia. Điều 2. Ngày Chuyển đổi số quốc gia được tổ chức hằng năm nhằm: 1. Đẩy nhanh tiến độ triển khai các nhiệm vụ về chuyển đổi số quốc gia, thực hiện có hiệu quả Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
|
|
Bộ Y tế hướng dẫn Khai báo y tế bằng QR CODE
(07/05/2021)
Hướng dẫn khai báo y tế bằng QR CODE phục vụ người dân có thể “Khai báo y tế” trong quá trình ĐI VÀ ĐẾN hay còn gọi là “CHECK-IN/CHECK-OUT” Y TẾ bằng MÃ QR-CODE tại các địa điểm yêu cầu khai báo theo Quy định của Ban chỉ đạo Quốc gia Phòng chống dịch Covid-19/ Bộ Y tế, cũng như theo yêu cầu của UBND các Tỉnh/Thành phố.
|
|
WHO ra mắt công cụ “Guidelines for malaria” (Hướng dẫn sốt rét)
(25/02/2021)
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa cho ra mắt công cụ “Guidelines for malaria” (Hướng dẫn sốt rét) vào ngày 16 tháng 2 năm 2021, đây là một nền tảng trực tuyến thân thiện và dễ sử dụng tập hợp tất cả các khuyến nghị mới nhất của Tổ chức này đối với bệnh sốt rét (tại đây).
|
|
Phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số trong ngành y tế
(27/01/2021)
Đó là một trong những nội dung quan trọng trong Quyết định số 5316/QĐ-BYT do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ngày 22/12/2020 về Phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số y tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Cụ thể với nội dung của Chương trình của một số điểm như sau:
|
|
Tưởng tượng về một thế giới tốt đẹp hơn thông qua Mục tiêu phát triển bền vững
(05/04/2019)
Chương trình nghị sự 2030 vì Sự phát triển bền vững giúp chúng ta hình dung ra một thế giới tốt đẹp hơn, thế giới hòa bình, hợp tác và thịnh vượng cho mọi người và cho hành tinh. Nhưng Chương trình nghị sự 2030 vượt xa trí tưởng tượng để cung cấp một kế hoạch chi tiết cho việc thực sự đạt được tầm nhìn này.
|
|
Phần 4: Công nghệ nano đã và đang được ứng dụng trong y dược học
(20/02/2019)
Các dendrimer được mong đợi sẽ là một trong những nền tảng thuốc nano hữu ích hơn cho đến nay. Chúng bao gồm các monome lặp đi lặp lại tập trung xung quanh một lõi trung tâm. Cấu hình này cho phép các chất mang hoạt tính dược lý được bọc trong khoang bên trong hoặc được liên kết với bề mặt tiểu phân nano. Có thể kiểm soát chính xác nhiều đặc tính tiểu phân nano quan trọng khi tạo các dendrimer, bao gồm hình dạng, kích thước, tính phí, tính chất bề mặt và thành phần.
|
|
Phần 3: Công nghệ nano đã và đang được ứng dụng trong y học
(18/02/2019)
Các thuốc nano được phê duyệt và nghiên cứu đã chọn thảo luận trong phần sau, phân loại theo loại tiểu phân mà chúng kết hợp. Bảng 1 cũng liệt kê các thuốc nano đã được phê duyệt theo loại tiêu phân nanp, cùng với các chỉ định và lợi ích của chúng.
|
|
Phần 2: Công nghệ nano đã và đang được ứng dụng trong y học
(14/02/2019)
Công nghệ nano đang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trên toàn thế giới, đặc biệt là các ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm. Không thể phủ nhận những lợi ích và triển vọng mà công nghệ này mang lại trong thiết kế, nghiên cứu phát triển và sản xuất thuốc.
|
|
Phần 1: Công nghệ nano đã và đang được ứng dụng trong y học
(12/02/2019)
Công nghệ nano (Nanotechnology) là một công nghệ mang tính khoa học, công nghệ kiến thiết và mang tính thiết kế chuyên sâu tiến hành trên quy mô nano (nanoscale) với cấp độ siêu khoảng 1-100 nanometers. Khoa học nano (Nanoscience) và công nghệ nano (Nanotechnology) là nghiên cứu và ứng dụng các vật rất nhỏ và có thể sử dụng xuyên suốt các ngành khoa học như hóa học, sinh học, vật lý, khoa học vật liệu và công nghệ.
|
|
|