Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 27/12/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Web Sites & Commerce Chuyên đề
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Finance & Retail Thư viện điện tử
Công trình nghiên cứu về Ký sinh trùng
Công trình nghiên cứu về Sốt rét & SXH
Công trình nghiên cứu về Côn trùng & véc tơ truyền
Đề tài NCKH đã nghiệm thu
Thông tin-Tư liệu NCKH
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 4 5 8 7 0 6 9
Số người đang truy cập
3 6
 Thư viện điện tử Công trình nghiên cứu về Ký sinh trùng
Tài liệu nghiên cứu chuyên đề về vi khuẩn Helicobacter pylori với một số rối loạn da niêm trên thế giới

Helicobacter pylori (H. pylori), với tên gọi trước đây là Campylobacter pylori là một vi khuẩn gram âm, siêu ái khí (microaerophilic bacterium) tìm thấy trong dạ dạy. Tác nhân này được xác định vào năm1982 bởi các nhà khoa học Úc là Barry MarshallRobin Warren, trên các bệnh nhân có biểu hiện viêm dạ dày mạn tính và loét tiêu hóa.

Các tình trạng như thế trước đây người ta không nghĩ đến là do tác nhân vi sinh vật. Tác nhân vi khuản này còn liên quan đến vấn đề loét tá tràng và ung thư dạ dày. Song, 80% cá nhân nhiễm vi khuẩn này lại không hề biểu hiện triệu chứng đưa ra vấn đề nghiên cứu thêm về sinh thái học dạ dày một cách tự nhiên. Hơn 50% dân số thế giới nhiễm vi khuẩn H. pylori ở đoạn tiêu hóa trên. Nhiễm trùng có xu thế cao hơn các quốc gia đang phát triển và có hướng giảm tại các quốc gia phương tây. Hình ảnh xoắn của H. pylori được xem là yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập xuyên qua lớp niêm mạc dạ dày. Mày đay là một trong những triệu chứng phổ biến của bệnh lý da gây ra bởi nhiều tác nhân, kể cả vi khuẩn. Khoảng 50% dân số thế giới bị nhiễm loại vi khuẩn Helicobacter pylori như một vi khuẩn nhiễm trùng phổ biến ở người. H. pylori gây nên một loạt các bệnh lý ngoài đường tiêu hóa. Rối loạn da là một ví dụ qua một số nghiên cứu trước đây có liên quan đến mày đay mạn tính, trứng cá đỏ, vẩy nến, hội chứng Sjögren, ban xuất huyết Henoch-Schönlein, xơ hóa hệ thống, viêm da cơ địa, bệnh Behcet, liken phẳng. Trong những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu đánh giá mối liên quan giữa vi khuẩn Helicobacter pylori (H. pylori) với bệnh lý mày đay mạn tính.  
 

Nhiễm trùng H. pylori là một nguyên nhân quan trọng nhất gây nên bệnh lý loét tiêu hóa và mô hình liên quan đến mày đay với nhiễm loài tác nhân này là có thể đưa ra. Nhiều nghiên cứu vì thế đã tiến hành làm về mối liên quan giữa H.pylori và nhiều bệnh lý mạn tính khác như mày đay, chậm phát triển trẻ em, u lympho ở dạ dày và một số ung thư trên cơ quan tiêu hóa. Một số nghiên cứu đã hỗ trợ cho cùng cơ chế miễn dịch dị ứng liên quan đến bệnh lý mày đay mạn tính và loét tiêu hóa. Trên nhiều ca bệnh, mày đay và phản ứng dị ứng có thể do nhiễm trùng H. pylori và điều trịthích hợp nhiễm trùng H. pylori có thể khống chế tình trạng mạn tính mày đay này. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định tỷ lệ các kháng thể chống lại H. pylori bằng ký thuật huyết thanh học trên các nhóm bệnh nhân mày đay mạn tính và người khỏe mạnh và so sánh với các số liệu nghiên cứu khác về mối liên quan giữa nhiễm trùng H. pylori với mày đay mạn tính.

Nhiễm trùng H. pylori là một nguyên nhân quan trọng nhất gây nên bệnh lý loét tiêu hóa và mô hình liên quan đến mày đay với nhiễm loài tác nhân này là có thể đưa ra. Nhiều nghiên cứu vì thế đã tiến hành làm về mối liên quan giữa H.pylori và nhiều bệnh lý mạn tính khác như mày đay, chậm phát triển trẻ em, u lympho ở dạ dày và một số ung thư trên cơ quan tiêu hóa. Một số nghiên cứu đã hỗ trợ cho cùng cơ chế miễn dịch dị ứng liên quan đến bệnh lý mày đay mạn tính và loét tiêu hóa. Trên nhiều ca bệnh, mày đay và phản ứng dị ứng có thể do nhiễm trùng H. pylori và điều trị thích hợp nhiễm trùng H. pylori có thể khống chế tình trạng mạn tính mày đay này. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định tỷ lệ các kháng thể chống lại H. pylori bằng ký thuật huyết thanh học trên các nhóm bệnh nhân mày đay mạn tính và người khỏe mạnh và so sánh với các số liệu nghiên cứu khác về mối liên quan giữa nhiễm trùng H. pylori với mày đay mạn tính.

Dưới đây là một nghiên cứu đã khảng định các bệnh lý trên có liên quan đến vi khuẩn nguy hiểm này:

1.Cover TL, Blaser MJ. Helicobacter pylori in health and disease. Gastroenterology 2009; 136: 1863-73. Medline.

2.Fraser A. Helicobacter pylori: a historical perspective 1983-2003. N Z Med J 2004; 117: 1194. U896. Fulltext.

3.Chey WD, Wong BC. American College of Gastroenterology guideline o­n the management of Helicobacter pylori infection. Am J Gastroenterol 2007; 102: 1808-25. Medline.

4.Hernando-Harder AC, Booken N, Goerdt S et al. Helicobacter pylori infection and dermatologic diseases. Eur J Dermatol 2009. Medline.

5.Wedi B, Kapp A. Helicobacter pylori infection in skin diseases: a critical appraisal. Am J Clin Dermatol 2002; 3: 273-82. Medline.

6.Blaser, M. J. (2006). "Who are we? Indigenous microbes and the ecology of human diseases". EMBO Reports 7 (10): 956–60.

7.Yamaoka, Yoshio (2008). Helicobacter pylori: Molecular Genetics and Cellular Biology. Caister Academic Pr. ISBN 1-904455-31-X.

8.Brown LM (2000). "Helicobacter pylori: epidemiology and routes of transmission". Epidemiol Rev 22 (2): 283–97.

9.Bytzer P, Dahlerup JF, Eriksen JR, Jarbøl DE, Rosenstock S, Wildt S (April 2011). "Diagnosis and treatment of Helicobacter pylori infection". Dan Med Bull 58 (4): C4271.

10.Butcher, Graham P. (2003). Gastroenterology: An Illustrated Colour Text. Elsevier Health Sciences. p. 25. ISBN 0-443-06215-3.

11.Ryan, Kenneth (2010). Sherris Medical Microbiology. McGraw-Hill. pp. 573, 576. ISBN 978-0-07-160402-4.

12.Kusters JG, van Vliet AH, Kuipers EJ (July 2006). "Pathogenesis of Helicobacter pylori Infection". Clin Microbiol Rev 19 (3): 449–90.

13.Buerbaum S, Michetti P (October 2002). "Helicobacter pylori infection". N. Engl. J. Med. 347 (15): 1175–86.

14.Fuccio, L; Zagari, RM; Eusebi, LH; Laterza, L; Cennamo, V; Ceroni, L; Grilli, D; Bazzoli, F (2009). "Meta-analysis: can Helicobacter pylori eradication treatment reduce the risk for gastric cancer?". Ann Intern Med 151 (2): 121–8.

15.Olson JW, Maier RJ (November 2002). "Molecular hydrogen as an energy source for Helicobacter pylori". Science 298 (5599): 1788–90.

16.Stark RM, Gerwig GJ, Pitman RS et al. (February 1999). "Biofilm formation by Helicobacter pylori". Lett Appl Microbiol 28 (2): 121–6.

17.Chan WY, Hui PK, Leung KM, Chow J, Kwok F, Ng CS (October 1994). "Coccoid forms of Helicobacter pylori in the human stomach". Am J Clin Pathol 102 (4): 503–7.

18.Josenhans C, Eaton KA, Thevenot T, Suerbaum S (August 2000). "Switching of Flagellar Motility in Helicobacter pylori by Reversible Length Variation of a Short Homopolymeric Sequence Repeat in fliP, a Gene Encoding a Basal Body Protein". Infect Immun 68 (8): 4598–603.

19.Rust M, Schweinitzer T, Josenhans C (2008). "Helicobacter Flagella, Motility and Chemotaxis". In Yamaoka Y. Helicobacter pylori: Molecular Genetics and Cellular Biology. Caister Academic Press. ISBN 1-904455-31-X.

20.Tomb JF, White O, Kerlavage AR et al. (August 1997). "The complete genome sequence of the gastric pathogen Helicobacter pylori". Nature 388 (6642): 539–47. doi:10.1038/41483.

21."Genome information for the H. pylori 26695 and J99 strains". Institut Pasteur. 2002. Retrieved 2008-09-01.

22."Helicobacter pylori 26695, complete genome". National Center for Biotechnology Information. Retrieved 2008-09-01.

23."Helicobacter pylori J99, complete genome". National Center for Biotechnology Information. Retrieved 2008-09-01.

24.Oh JD, Kling-Bäckhed H, Giannakis M et al. (June 2006). "The complete genome sequence of a chronic atrophic gastritis Helicobacter pylori strain: Evolution during disease progression". Proc Natl Acad Sci U.S.A. 103 (26): 9999–10004.

25.Baldwin DN, Shepherd B, Kraemer P et al. (February 2007). "Identification of Helicobacter pylori Genes That Contribute to Stomach Colonization". Infect Immun 75 (2): 1005–16.

26.Broutet N, Marais A, Lamouliatte H et al. (April 2001). "cagA Status and Eradication Treatment Outcome of Anti-Helicobacter pylori Triple Therapies in Patients with Nonulcer Dyspepsia". J Clin Microbiol 39 (4): 1319–22.

27.Amieva MR, El-Omar EM (January 2008). "Host-bacterial interactions in Helicobacter pylori infection". Gastroenterology 134 (1): 306–23.

28.Schreiber S, Konradt M, Groll C et al. (April 2004). "The spatial orientation of Helicobacter pylori in the gastric mucus". Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 101 (14): 5024–9.

29.Petersen AM, Krogfelt KA (May 2003). "Helicobacter pylori: an invading microorganism? A review". FEMS Immunol. Med. Microbiol. 36 (3): 117–26.

30.Ilver D, Arnqvist A, Ogren J et al. (January 1998). "Helicobacter pylori adhesin binding fucosylated histo-blood group antigens revealed by retagging". Science 279 (5349): 373–7.

31.Smoot DT (December 1997). "How does Helicobacter pylori cause mucosal damage? Direct mechanisms". Gastroenterology 113 (6 Suppl): S31–4; discussion S50.

32.Dumrese C, Slomianka L, Ziegler U et al. (May 2009). "The secreted Helicobacter cysteine-rich protein A causes adherence of human monocytes and differentiation into a macrophage-like phenotype". FEBS Letters 583 (10): 1637–43.

33.Shiotani A, Graham DY (November 2002). "Pathogenesis and therapy of gastric and duodenal ulcer disease". Med. Clin. North Am. 86 (6): 1447–66, viii.

34.Dixon MF (February 2000). "Patterns of inflammation linked to ulcer disease". Baillieres Best Pract Res Clin Gastroenterol 14 (1): 27–40.

35.Blaser MJ, Atherton JC (February 2004). "Helicobacter pylori persistence: biology and disease". J. Clin. Invest. 113 (3): 321–33.

36.Schubert ML, Peura DA (June 2008). "Control of gastric acid secretion in health and disease". Gastroenterology 134 (7): 1842–60.

37.Suerbaum S, Michetti P (October 2002). "Helicobacter pylori infection". N. Engl. J. Med. 347 (15): 1175–86.

38.Peek RM, Crabtree JE (January 2006). "Helicobacter infection and gastric neoplasia". J. Pathol. 208 (2): 233–48.

39.Viala J, Chaput C, Boneca IG et al. (November 2004). "Nod1 responds to peptidoglycan delivered by the Helicobacter pylori cag pathogenicity island". Nat. Immunol. 5 (11): 1166–74.

40.Backert S, Selbach M (August 2008). "Role of type IV secretion in Helicobacter pylori pathogenesis". Cell. Microbiol. 10 (8): 1573–81.

41.Hatakeyama, M (Sep 2004). "Oncogenic mechanisms of the Helicobacter pylori CagA protein". Nat Rev Cancer (United States) 4 (9): 688–94.

42.Tsuji S, Kawai N, Tsujii M, Kawano S, Hori M (July 2003). "Review article: inflammation-related promotion of gastrointestinal carcinogenesis--a perigenetic pathway". Aliment. Pharmacol. Ther. 18 (Suppl 1): 82–9.

43.Suganuma M, Yamaguchi K, o­no Y et al. (July 2008). "TNF-α-inducing protein, a carcinogenic factor secreted from H. pylori, enters gastric cancer cells". Int. J. Cancer 123 (1): 117–22.

44.Stenström B, Mendis A, Marshall B (August 2008). "Helicobacter pylori - The latest in diagnosis and treatment". Aust Fam Physician 37 (8): 608–12.

45.Logan RP, Walker MM (October 2001). "Epidemiology and diagnosis of Helicobacter pylori infection". BMJ 323 (7318): 920–2.

46.Selgrad M, Malfertheiner P (October 2008). "New strategies for Helicobacter pylori eradication". Curr Opin Pharmacol 8 (5): 593–7

47.Blanchard, T G; Nedrud, J G (2010). "9. Helicobacter pylori Vaccines". In Sutton, Philip; Mitchell, Hazel. Helicobacter Pylori in the 21st Century. Mitchell, Hazel. CABI. pp. 167–189.

48.Babir S (April 2007). "The current status of Helicobacter pylori vaccines: a review". Helicobacter 12 (2): 89–102.

49.De Vries R, Klok RM, Brouwers JR, Postma MJ (February 2009). "Cost-effectiveness of a potential future Helicobacter pylori vaccine in the Netherlands: the impact of varying the discount rate for health". Vaccine 27 (6): 846–52.

50.Rupnow MF, Chang AH, Shachter RD, Owens DK, Parsonnet J (October 2009). "Cost-effectiveness of a potential prophylactic Helicobacter pylori vaccine in the United States". J. Infect. Dis. 200 (8): 1311–7.

51.Salama, N. R. et al. Life in the human stomach: persistence strategies of the bacterial pathogen Helicobacter pylori. Nature Reviews Microbiology 11, 385–399 (2013).

52.Blaser, M. Antibiotic overuse: Stop the killing of beneficial bacteria. Nature 476, 393–394 (2011)

53.Malfertheiner, P; Megraud, F; O'Morain, CA; Atherton, J; Axon, AT; Bazzoli, F; Gensini, GF; Gisbert, JP; Graham, DY; Rokkas, T; El-Omar, EM; Kuipers, EJ; European Helicobacter Study, Group (May 2012). "Management of Helicobacter pylori infection—the Maastricht IV/ Florence Consensus Report". Gut 61 (5): 646–64.

54.Malfertheiner P, Megraud F, O'Morain C et al. (June 2007). "Current concepts in the management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht III Consensus Report". Gut 56 (6): 772–81.

55.Rauws EA, Tytgat GN (May 1990). "Cure of duodenal ulcer associated with eradication of Helicobacter pylori". Lancet 335 (8700): 1233–5.

56.Graham DY, Lew GM, Evans DG, Evans DJ, Klein PD (August 1991). "Effect of triple therapy (antibiotics plus bismuth) o­n duodenal ulcer healing. A randomized controlled trial". Ann. Intern. Med. 115 (4): 266–9.

57.Fischbach L, Evans EL (August 2007). "Meta-analysis: the effect of antibiotic resistance status o­n the efficacy of triple and quadruple first-line therapies for Helicobacter pylori". Aliment. Pharmacol. Ther. 26 (3): 343–57.

58.Graham DY, Shiotani A (June 2008). "Newer concepts regarding resistance in the treatment Helicobacter pylori infections". Nat Clin Pract Gastroenterol Hepatol 5 (6): 321–31.

59.Perna F, Zullo A, Ricci C, Hassan C, Morini S, Vaira D (November 2007). "Levofloxacin-based triple therapy for Helicobacter pylori re-treatment: role of bacterial resistance". Dig Liver Dis 39 (11): 1001–5.

60.Hsu PI, Wu DC, Chen A et al. (June 2008). "Quadruple rescue therapy for Helicobacter pylori infection after two treatment failures". Eur. J. Clin. Invest. 38 (6): 404–9.

61.Wang KY, Li SN, Liu CS et al. (September 2004). "Effects of ingesting Lactobacillus- and Bifidobacterium-containing yogurt in subjects with colonized Helicobacter pylori". The American Journal of Clinical Nutrition 80 (3): 737–41.

62.Goodman KJ, O'rourke K, Day RS et al. (December 2005). "Dynamics of Helicobacter pylori infection in a US-Mexico cohort during the first two years of life". Int J Epidemiol 34 (6): 1348–55.

63.Goodman KJ, Cockburn M (March 2001). "The role of epidemiology in understanding the health effects of Helicobacter pylori". Epidemiology 12 (2): 266–71.

64.Blaser MJ (February 2005). "An endangered species in the stomach". Sci. Am. 292 (2): 38–45.

65.Graham DY, Yamaoka Y, Malaty HM (November 2007). "Contemplating the Future without Helicobacter pylori and the Dire Consequences Hypothesis". Helicobacter 12 (Suppl 2): 64–8.

66.Delaney B, McColl K (August 2005). "Review article: Helicobacter pylori and gastro-oesophageal reflux disease". Aliment. Pharmacol. Ther. 22 (Suppl 1): 32–40.

67.Blaser MJ (October 2006). "Who are we? Indigenous microbes and the ecology of human diseases". EMBO Reports 7 (10): 956–60.

68.Blaser MJ, Chen Y, Reibman J (May 2008). "Does Helicobacter pylori protect against asthma and allergy?". Gut 57 (5): 561–7.

69.Chen Y, Blaser MJ (August 2008). "Helicobacter pylori colonization is inversely associated with childhood asthma". J. Infect. Dis. 198 (4): 553–60.

70.Olczak AA, Olson JW, Maier RJ (June 2002). "Oxidative-stress resistance mutants of Helicobacter pylori". J. Bacteriol. 184 (12): 3186–93.

71.O'Rourke EJ, Chevalier C, Pinto AV, et al. (March 2003). "Pathogen DNA as target for host-generated oxidative stress: role for repair of bacterial DNA damage in Helicobacter pylori colonization". Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 100 (5): 2789–94.

72.Michod RE, Bernstein H, Nedelcu AM (May 2008). "Adaptive value of sex in microbial pathogens". Infect. Genet. Evol. 8 (3): 267–85. ^ Jump up to: a b c Dorer MS, Fero J, Salama NR (2010). "DNA damage triggers genetic exchange in Helicobacter pylori". In Blanke, Steven R. PLoS Pathog. 6 (7): e1001026.

73.Loughlin MF, Barnard FM, Jenkins D, Sharples GJ, Jenks PJ (April 2003). "Helicobacter pylori mutants defective in RuvC Holliday junction resolvase display reduced macrophage survival and spontaneous clearance from the murine gastric mucosa". Infect. Immun. 71 (4): 2022–31.

74.Wang G, Maier RJ (January 2008). "Critical role of RecN in recombinational DNA repair and survival of Helicobacter pylori". Infect. Immun. 76 (1): 153–60.

75.Pounder RE, Ng D (1995). "The prevalence of Helicobacter pylori infection in different countries". Aliment. Pharmacol. Ther. 9 (Suppl 2): 33–9.

76.Smoak BL, Kelley PW, Taylor DN (March 1994). "Seroprevalence of Helicobacter pylori infections in a cohort of US Army recruits". Am. J. Epidemiol. 139 (5): 513–9.

77.Everhart JE, Kruszon-Moran D, Perez-Perez GI, Tralka TS, McQuillan G (April 2000). "Seroprevalence and ethnic differences in Helicobacter pylori infection among adults in the United States". J. Infect. Dis. 181 (4): 1359–63.

78.Malaty HM (2007). "Epidemiology of Helicobacter pylori infection". Best Pract Res Clin Gastroenterol 21 (2): 205–14.

79.Mégraud F (September 2004). "H pylori antibiotic resistance: prevalence, importance, and advances in testing". Gut 53 (9): 1374–84.

80.Mégraud F (1995). "Transmission of Helicobacter pylori: faecal–oral versus oral–oral route". Aliment. Pharmacol. Ther. 9 (Suppl 2): 85–91.

81.Cave DR (May 1996). "Transmission and epidemiology of Helicobacter pylori". Am. J. Med. 100 (5A): 12S–17S; discussion 17S–18S.

82.Delport W, van der Merwe SW (2007). "The transmission of Helicobacter pylori: the effects of analysis method and study population o­n inference". Best Pract Res Clin Gastroenterol 21 (2): 215–36.

83.Correa P, Piazuelo MB (January 2012). "Evolutionary History of the Helicobacter pylori Genome: Implications for Gastric Carcinogenesis". Gut Liver 6 (1): 21–8.

84.Linz B, Balloux F, Moodley Y et al. (February 2007). "An African origin for the intimate association between humans and Helicobacter pylori". Nature 445 (7130): 915–8.

85."The Nobel Prize in Physiology or Medicine 2005".

86.Egan BJ, O'Morain CA (2007). "A historical perspective of Helicobacter gastroduodenitis and its complications". Best Pract Res Clin Gastroenterol 21 (2): 335–46.

87.Palmer ED (August 1954). "Investigation of the gastric mucosa spirochetes of the human". Gastroenterology 27 (2): 218–20.

88.Steer HW (August 1975). "Ultrastructure of cell migration through the gastric epithelium and its relationship to bacteria" (PDF). J. Clin. Pathol. 28 (8): 639–46.

89.Marshall BJ, Warren JR (June 1984). "Unidentified curved bacilli in the stomach of patients with gastritis and peptic ulceration". Lancet 1 (8390): 1311–5.

90.Atwood IV KC (2004). "Bacteria, Ulcers, and Ostracism? H. pylori and the making of a myth". Retrieved 2008-08-02.

91.Borody TJ, Cole P, Noonan S et al. (October 1989). "Recurrence of duodenal ulcer and Campylobacter pylori infection after eradication". Med. J. Aust. 151 (8): 431–5.

92."Helicobacter pylori in peptic ulcer disease". NIH Consensus Statement o­nline Jan 7–9;12(1):1–23. Retrieved 2004-12-21.

93.Liddell HG and Scott R (1966). A Lexicon: Abridged from Liddell and Scott's Greek-English Lexicon. Oxford [Oxfordshire]: Oxford University Press.

94.Atherton JC. The pathogenesis of Helicobacter pylori-induced gastro-duodenal diseases. Annual Review of Pathology 2006; 1:63–96. 

95.Kusters JG, van Vliet AH, Kuipers EJ. Pathogenesis of Helicobacter pylori infection. Clinical Microbiology Reviews 2006; 19(3):449–490. 

96.Ferlay J, Shin HR, Bray F, et al. Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008. International Journal of Cancer 2010; 127(12):2893–2917. 

97.Anderson WF, Camargo MC, Fraumeni JF, et al. Age-specific trends in incidence of noncardia gastric cancer in US adults. JAMA 2010; 303(17):1723–1728.

98.de Martel C, Forman D, Plummer M. Gastric cancer: Epidemiology and risk factors. Gastroenterology Clinics of North America 2013; 42(2):219-240.

99.Forman D, Burley VJ. Gastric cancer: Global pattern of the disease and an overview of environmental risk factors. Best Practice & Research Clinical Gastroenterology 2006; 20(4):633–649.

100.Brenner H, Rothenbacher D, Arndt V. Epidemiology of stomach cancer. Methods in Molecular Biology 2009; 472:467–477.

101.Helicobacter and Cancer Collaborative Group. Gastric cancer and Helicobacter pylori: A combined analysis of 12 case control studies nested within prospective cohorts. Gut 2001; 49(3):347–353.

102.Parsonnet J, Friedman GD, Vandersteen DP, et al. Helicobacter pylori infection and the risk of gastric carcinoma. New England Journal of Medicine 1991; 325(16):1127–1131.

103.Huang JQ, Sridhar S, Chen Y, Hunt RH. Meta-analysis of the relationship between Helicobacter pylori seropositivity and. Gastroenterology 1998; 114(6):1169–1179.

104.Eslick GD, Lim LL, Byles JE, Xia HH, Talley NJ. Association of Helicobacter pylori infection with gastric carcinoma: A meta-analysis. American Journal of Gastroenterology 1999; 94(9):2373–2379.

105.Uemura N, Okamoto S, Yamamoto S, et al. Helicobacter pylori infection and the development of gastric cancer. New England Journal of Medicine 2001; 345(11):784–789.

106.The alpha-tocopherol, beta-carotene lung cancer prevention study: Design, methods, participant characteristics, and compliance. The ATBC Cancer Prevention Study Group. Annals of Epidemiology 1994; 4(1):1–10.

107.Kamangar F, Dawsey SM, Blaser MJ, et al. Opposing risks of gastric cardia and noncardia gastric adenocarcinomas associated with Helicobacter pylori seropositivity. Journal of the National Cancer Institute 2006; 98(20):1445–1452.

108.Hansen S, Melby KK, Aase S, Jellum E, Vollset SE. Helicobacter pylori infection and risk of cardia cancer and non-cardia gastric cancer. A nested case-control study. Scandinavian Journal of Gastroenterology 1999; 34(4):353–360. 

109.Ye W, Held M, Lagergren J, et al. Helicobacter pylori infection and gastric atrophy: Risk of adenocarcinoma and squamous-cell carcinoma of the esophagus and adenocarcinoma of the gastric cardia. Journal of the National Cancer Institute 2004; 96(5):388–396.

110.Kamangar F, Qiao YL, Blaser MJ, et al. Helicobacter pylori and oesophageal and gastric cancers in a prospective study in China. British Journal of Cancer 2007; 96(1):172–176.

111.Dawsey SM, Mark SD, Taylor PR, Limburg PJ. Gastric cancer and H pylori. Gut 2002; 51(3):457-458.

112.Islami F, Kamangar F. Helicobacter pylori and esophageal cancer risk: A meta-analysis. Cancer Prevention Research 2008; 1(5):329–338.

113.Tu S, Bhagat G, Cui G, et al. Overexpression of interleukin-1beta induces gastric inflammation and cancer and mobilizes myeloid-derived suppressor cells in mice. Cancer Cell 2008; 14(5):408–419.

114.Wen S, Moss SF. Helicobacter pylori virulence factors in gastric carcinogenesis. Cancer Letters 2009; 282(1):1–8.

115.Bagnoli F, Buti L, Tompkins L, Covacci A, Amieva MR. Helicobacter pylori CagA induces a transition from polarized to invasive phenotypes in MDCK cells. Proceedings of the National Academy of Science USA 2005; 102(45):16339–16344.

116.Huang JQ, Zheng GF, Sumanac K, Irvine EJ, Hunt RH. Meta-analysis of the relationship between cagA seropositivity and gastric cancer. Gastroenterology 2003; 125(6):1636–1644.

117.Chow WH, Blaser MJ, Blot WJ, et al. An inverse relation between cagA+ strains of Helicobacter pylori infection and risk of esophageal and gastric cardia adenocarcinoma. Cancer Research 1998; 58(4):588–590.

118.André AR, Ferreira MV, Mota RM, et al. Gastric adenocarcinoma and Helicobacter pylori: Correlation with p53 mutation and p27 immunoexpression. Cancer Epidemiology 2010; 34(5):618–625.

119.Wei J, Nagy TA, Vilgelm A, et al. Regulation of p53 tumor suppressor by Helicobacter pylori in gastric epithelial cells. Gastroenterology 2010; 139(4):1333–1343.

120.Tsang YH, Lamb A, Romero-Gallo J, et al. Helicobacter pylori CagA targets gastric tumor suppressor RUNX3 for proteasome-mediated degradation. Oncogene 2010; 29(41):5643–5650.

121.Wu XC, Andrews P, Chen VW, Groves FD. Incidence of extranodal non-Hodgkin lymphomas among whites, blacks, and Asians/Pacific Islanders in the United States: Anatomic site and histology differences. Cancer Epidemiology 2009; 33(5):337–346.

122.Parsonnet, J, Hansen S, Rodriguez L, et al. Helicobacter pylori infection and gastric lymphoma. New England Journal of Medicine 1994; 330(18):1267–1271.

123.Sagaert X, Van Cutsem E, De Hertogh G, Geboes K, Tousseyn T. Gastric MALT lymphoma: A model of chronic inflammation-induced tumor development. Nature Reviews Gastroenterology & Hepatology 2010; 7(6):336–346.

124.Stolzenberg-Solomon RZ, Blaser MJ, et al. Helicobacter pylori seropositivity as a risk factor for pancreatic cancer. Journal of the National Cancer Institute 2001; 93(12):937–941.

125.de Martel C, Llosa AE, Friedman GD, et al. Helicobacter pylori infection and development of pancreatic cancer. Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention 2008; 17(5):1188–1194.

126.Limburg, PJ, Stolzenberg-Solomon RZ, Colbert LH, et al. Helicobacter pylori seropositivity and colorectal cancer risk: A prospective study of male smokers. Cancer Epidemiology, Biomarkers and Prevention 2002; 11(10 Pt 1):1095-1099. 

127.Koshiol J, Flores R, Lam TK, et al. Helicobacter pylori seropositivity and risk of lung cancer. PLoS o­ne  2012;7(2):e32106.

128.Ma JL, Zhang L, Brown LM, et al. Fifteen-year effects of Helicobacter pylori, garlic, and vitamin treatments o­n gastric cancer incidence and mortality. Journal of the National Cancer Institute 2012; 104(6):488-492.

129.Kamangar F, Sheikhattari P, Mohebtash M. Helicobacter pylori and its effects o­n human health and disease. Archives of Iranian Medicine 2011; 14(3):192-199.

130.1.Realdi G, Dore MP, Fastame L. Extradigestive manifestacion of Helicobacter pylori infection: fact and fiction. CITA Medline

131.Bohmeyer J, Heller A, Harting C, Wetenberger-Treumann M, Huchzermeyer H, Otte HG, Stadler R. Association of chronic urticaria with Helicobacter pylori-induced antrum gastritis. CITA Medline

132.Wedi B, Wagner S, Werfel T, Mans MP, Kapp A. Prevalence of Helicobacter pylori-associated gastritis in chronic urticaria. CITA Medline

133.Rojo-Garcia JM, Muñoz-Perez MA, Escudero J, Camacho F, Hergueta P, Herrerias JM. Helicobacter pylori in rosacea and chronic urticaria. CITA Medline

134.Gala G, Cuevas M, Eiras P, de la Hoz B, Fernández R, Hinojosa M, Boixeda D, Losada E. Chronic urticaria and Helicobacter pylori. CITA Medline

135.Dauden E, Jiménez-Alonso I, García-Diez A. Helicobacter pylori and idiopathic chronic urticaria. CITA Medline

136.Schnyder B, Helbling A, Pichler WJ. Chronic idiopathic urticaria: natural course and association with Helicobacter pylori infection. CITA Medline

137.Erel F, Sener O, Erdil A, Karaayvaz M, Gür G, Çaliskaner Z, Ozangüç N. Impact of Helicobacter Pylori and Giardia lamblia infections o­n chronic urticaria. CITA Medline

138.Xia HH, Taley NJ. CITA Champion RH. Urticaria and angio-oedema: a review of 554 patients.CITA Medline

139.Valsecchi R, Pigatto P. Chronic urticaria and Helicobacter pylori. CITA Medline.

140.Bressler RB. Pathophysiology of urticaria. Immunol Allergy Clin N Am 1995: 15: 659-77.

141.Kobza Black A, Garttan CEH. The mediators involved in acute and chronic urticaria. Recent Advances in Dermatology, Vol 9. Edinburg: Churchill Livingstone; 1992. P. 119-32.

142.Wiggins CA, Dykewicz MS, Patterson R. Idiopathic anaphylaxis; classification, evaluation and treatment of 123 patients. J Allergy Clin Immunol 1988; 82: 849-55.

143.Wilkiinson JRW, Lee TH. General anaphylaxis. In: Lachmann PJ, Peters DK, Rosen FS, Walport MS, eds. Clinical Aspects of Immunology, 5th edn. Oxford: Blackwell Scientific Publications; 1993. P. 999-1014.

144.Rook AJ, Maibach HI, Juhlin L. Urticaria. Semin Dermatol 2006; 6: 272-356.

145.Garza Yado Mde L, López García AI, Paz Martínez D et al. Prevalence of seropositive due to antibodies IgG and IgM against Helicobacter pylori in the medical residents of the University Hospital of Puebla. Rev Alerg Mex 2006; 53: 69-72.

146.Di Campli C, Gasbarrini A, Nucera E et al. Beneficial effects of Helicobacter pylori eradication o­n idiopathic chronic urticaria. Dig Dis Sci 1998; 43: 1226-9.

147.Galadari IH, Sheriff MO. The role of Helicobacter pylori in urticaria and atopic dermatitis. Skinmed 2006: 5; 172-6.

148.Fiebiger E, Maurer D, Holub H et al. Serum IgG auto antibodies directed against the a chain of FcεRI: a selective marker and pathogenetic factor for a distinct subset of chronic urticaria patients? J Clin Invest 1995; 96: 2606-12.

149.Fiebiger E, Hammerschmid F, Stingl G, Maurer D. Anti-FcεRIα. autoantibodies in autoimmune-mediated disorders. Identification of a structure-function relationship. J Clin Invest 1998; 101: 243- 51.

150.González Morales JE, Leal Villareal L, Castillo Salazar Nde J et al. Correlation entre urticaria chronica e infecci por H. pylori. Rev Alerg Mex 2005; 52: 179-82.

 


Ngày 25/03/2014
TS. Nguyễn Văn Chương và Ths.Bs. Huỳnh Hồng Quang  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn triển khai Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu với phương châm “Nỗ lực hết mình vì người bệnh”


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích