Ngày 11/01/2022, Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn tổ chức buổi nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở năm 2021 nhằm đánh giá kết quả đạt được của các đề tài nghiên cứu khoa học trong một năm thực hiện. Qua đó, các chủ nhiệm đề tài và cán bộ khoa học Viện nâng cao trình độ cũng như kinh nghiệm và chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng truyền bệnh.
Tên đề tài: Đánh giá mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ gia tăng sốt rét với tác động của biến đổi khí hậu, môi trường sinh thái khu vực có công trình thủy điện, thủy lợi tỉnh Gia Lai.- Mã số đề tài, dự án: KC-GL-01 (2014)- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Triệu Nguyên Trung
Đề tài 3.Nghiên cứu phân tích phả hệ, vai trò truyền bệnh của các thành viên trong phức hợp Anopheles minimus và Anopheles dirus bằng các chỉ thỉ di truyền và kỹ thuật ELISA-Chủ nhiệm đề tài: TS. Ngô Thị Hương-Kinh phí: 1.165.000.000 đồng (Một tỷ một trăm sáu mươi lăm triệu đồng)
Đề tài: Nghiên cứu diễn biến mùa truyền bệnh sốt rét dưới tác động của biến đổi khí hậuở Việt Nam và đề xuất một số khuyến nghị -Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Hồ Văn Hoàng -Kinh phí: 996.000.000 đồng (chín trăm chín mươi sáu triệu đồng)
Tên đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh ấu trùng giun đũa chó ở người tại một số điểm của miền Trung và Tây Nguyên và hiệu quả điều trị bằng Albendazole- Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Nguyễn Văn Chương-Kinh phí: 972.000.000 đồng (Chín trăm bảy mươi hai triệu đồng)
Những năm gần đây số mắc sốt rét có xu hướng tăng cao ở một số tỉnh ven biển miền Trung, một trong những nguyên nhân là do các đối tượng đi vào vùn sốt rét. Đây là một vấn đề khó khăn và phức tạp đối với công tác PCSR ở các địa phương. Từ thực tế trên việc nghiên cứu một số biện pháp PCSR cho các nhóm dối tượng này là một yêu cầu cấp bách.
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả hoạt động của các điểm kính hiển vi (ĐKHV) trong phòng chống sốt rét (PCSR) ở vùng sốt rét lưu hành tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên.Kết quả điều tra thực trạng hoạt động của 98 ĐKHV năm 1995 cho thấy mặc dù các điểm kính đã góp phần vào công tác PCSR nhưng vẫn còn một số hạn chế.
Viện Sốt rét KST-CT Quy Nhơn đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học (NCKH) cấp nhà nước, cấp bộ, cơ sở và hợp tác quốc tế, các đề tài đã được nghiệm thu và đánh giá cao về chất lượng nghiên cứu. Trong những năm qua, nhiều đề tài đã được ứng dụng có hiệu quả cao trong công tác PCSR và PCGS, góp phần làm giảm mắc và chết do sốt rét và các bệnh ký sinh trùng.
Đaklak, Gia lai, Kon Tum KT – XH phát triển chậm nhất cả nước. Khó khăn cho phát triển kinh tế hộ gia đình là thiếu vốn, ở Kon Tum: 74,7%, Đaklak: 70% và Gia lai: 62,6%, thiếu sức khỏe: 8,5%. Vùng III thiếu vốn: 74,6%, vùng I: 67,8% cao hơn vùng II, thiếu sức khỏe vùng III cao nhất: 11,7%. Cần vốn để phát triển kinh tế cao nhất Kinh: 84,7%, kế đến Bana, Mnông, Hơ lang, Êđê và thiếu sức khỏe cao nhấtlà Mnông.
DDT, Icon, Deltamethrin và Permethrrin là những hóa chất đã và đang sử dụng trong chương trình PCSRQG, các hóa chất này có tác dụng diệt các vector truyền bệnh sốt rét trú đậu trong nhà ngày, đêm và hạn chế vào nhà đốt máu. Đã làm giảm rõ rệt tỷ lệ KSTSR ở các vùng SRLH.
Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464 Email: impequynhon.org.vn@gmail.com Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích