Một phần ba dân số thế giới hưởng lợi từ các biện pháp kiểm soát thuốc lá hiệu quả
Khoảng 2,3 tỷ người, một số lượng người trên thế giới được yểm trợ bởi ít nhất một biện pháp cứu mạng sống nhằm hạn chế sử dụng thuốc lá nhiều hơn gấp đôi trong 5 năm qua theo một báo cáo của WHO về dịch thuốc lá trên toàn cầu năm 2013. Số lượng người được yểm trợ bởi các lệnh cấm về quảng cáo, xúc tiến và hỗ trợ thuốc lá, tập trung vào năm nay làm gia tăng gần 400 triệu người sống chủ yếu ở các quốc gia có mức thu nhập thấp và trung bình. "Các quốc gia đưa lệnh cấm hoàn toàn cùng với các biện pháp kiểm soát khác có khả năng cắt giảm người hút thuốc lá một cách có ý nghĩa chỉ trong một vài năm" theo Dr Douglas Bettcher, Giám đốc khoa phòng chống các bệnh không lây nhiễm của WHO.Hơn nữa, báo cáo chỉ ra rằng 3 tỷ người bây giờ được yểm trợ bởi các chiến dịch cấm thuốc lá ở tầm quốc gia. Kết quả là, hàng trăm triệu người không hút thuốc lá có ít khả năng để bắt đầu hút thuốc.Tuy nhiên ,báo cáo ghi nhận để đạt được sự đồng thuận với đích giảm 30% người sử dụng thuốc lá vào năm 2025 nhiều quốc gia hơn cần thực hiện các chương trình kiểm soát thuốc lá toàn diện. Tái bắt buộc cấm quảng cáo , xúc tiến và hỗ trợ thuốc lá trên thế giớiCấm quảng cáo, xúc tiến, hỗ trợ thuốc lá là một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để khống chế hút thuốc lá. Cho đến nay chỉ có 24 quốc gia với 694 triệu dân được giới thiệu lệnh cấm toàn diện và hơn 100 quốc gia là đang tiến gần đến một lệnh cấm toàn diện. Tuy nhiên, 67 quốc gia hiện nay không có bất kỳ lệnh cấm nào về các hoạt động quảng cáo, xúc tiến và hỗ trợ thuốc lá hay có một lệnh cấm mà nó chỉ tập trung cấm quảng cáo qua chương trình phát thanh và truyền hình và các phương tiện in ấn. "Nếu chúng ta không tiến gần đến việc cấm quảng cáo, xúc tiến và hỗ trợ thuốc lá thì trẻ vị thành niên và người trẻ tuổi sẽ tiếp tục bị quyến rũ đến tiêu thụ thuốc lá bởi một nền công nghiệp thuốc lá ngày càng phát triển " Dr Margaret Chan -Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới nói". Mọi quốc gia có trách nhiệm bảo vệ dân chúng của họ tránh các bệnh liên quan đến thuốc lá, tàn tật và chết chóc." Thuốc lá là nguyên nhân dẫn đầu gây ra chết chóc có thể phòng ngừa đượctrên toàn câù và giết 6 triệu người mỗi năm. Nó gây ra ung thư, bệnh tim mạch, đái tháo đường và các bệnh đường hô hấp mãn tính.Nếu khuynh huớng này tiếp tục thì số lượng người chết do hút thuốc lá dự đoán tăng lên 8 triệu người một năm vào năm 2030. Coi thường của các ảnh hưởng độc hại của hút thuốc lá nên các công ty thuốc lá dành hàng chục tỷ đô la mỗi năm cho quảng cáo, xúc tiến và hỗ trợ . "Chúng ta biết rằng chỉ có các lệnh cấm toàn diện về quảng cáo, xúc tiến và hỗ trợ thuốc lá là có hiệu quả" Dr Douglas Bettcher, giám đốc khoa phòng chống các bệnh không lây nhiễm cuả WHO nhấn mạnh."Các quốc gia đưa vào các lệnh cấm toàn diện cùng với các biện pháp kiểm soát thuốc lá khác có khả năng cắt bỏ người hút thuốc lá một cách có ý nghĩa chỉ trong một vài năm". Các biện pháp khác để cắt giảm sử dụng thuốc láCác phát hiện mang tính chìa khoá trong báo cáo bao gồm: ·Nhãn cảnh báo sức khỏe mang tính hiệu quả trên bao thuốc lá tiếp tục đựơc thiết lập bởi nhiều quốc gia hơn. Trong 5 năm qua, tổng cộng 20 quốc gia với 657 triệu dân đặt ra các cảnh báo mạnh mẽ ở nhiều nơi, và 11 quốc gia với 265 triệu dân làm như thế kể từ năm 2010. ·Hơn nữa tỷ dân ở 9 quốc gia đã nhận được cách tiếp cận các dịch vụ làm ngừng thích hợp trong 5 năm qua. Tuy nhiên, có rất ít tiến bộ kể từ năm 2010, bởi vì chỉ có thêm 4 quốc gia với một dân số kết hợp 85 triệu người được cung cấp cách tiếp cận mới tới các dịch vụ bao phủ chi phí bao gồm một đường ranh từ bỏ miễn thuế quốc gia. ·Tạo ra các nơi công cộng và nơi làm việc không khói thuốc tiếp tục trở thành một biện pháp được thiết lập phổ biến nhất ở mức đạt được cao nhất. Có 32 quốc gia thông qua lệnh cấm thuốc lá toàn diện bao phủ mọi nơi làm việc với 350 triệu người ,thông qua mạnh mẽ luật không có khói thuốc ở tầm quốc gia. Năm 2008, WHO xác định 6 biện pháp kiểm soát thuốc lá dựa trên chứng cứ mà nó có hiệu quả nhất trong việc làm giảm sử dụng thuốc lá. Được biết là biện pháp "MPOWER", các biện pháp này phù hợp với một hay nhiều điều khoản làm giảm nhu cầu thuốc lá nằm trong khung hiệp ước về kiểm soát thuốc lá của WHO ( WHO FCTC): Giám sát sử dụng thuốc lá và các chính sách phòng ngừa. Bảo vệ người dân tránh khói thuốc lá. Sẵn sàng giúp đỡ từ bỏ sử dụng thuốc lá, Cảnh báo cho con người về các nguy hiểm của thuốc lá. Tái bắt buộc cấm quảng cáo, xúc tiến và hỗ trợ thuốc lá. Và gia tăng thuế đối với thuốc lá. Báo cáo năm nay là báo cáo thứ tư trong một loạt các báo cáo của WHO về tình trạng các biện pháp MPOWER. Các biện pháp này cung cấp cho các quốc gia với sự trợ giúp thực tế để làm giảm nhu cầu thuốc lá phù hợp với WHO FCTC, nhờ vậy mà làm giảm các bệnh có liên quan đến thuốc lá, tàn tật và chết chóc. Hiệp định khung về kiểm soát thuốc lá của WHO (WHO FCTC) có hiệu lực từ năm 2005 với 177 đối tác hôm nay, là một công cụ có hiệu lực trong cuộc chiến chống lại dịch thuốc lá gây chết người.
|