Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 21/02/2025
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 5 1 4 4 9 4 8
Số người đang truy cập
2 2 9
 Chuyên đề Ký sinh trùng
(Tiếp theo và Hết)-Phần 4. Nhiễm ký sinh trùng Anisakis spp. ở người từ nguồn thực phẩm thủy hải sản chưa được quan tâm: cần mô hình tích hợp y học biển-ký sinh trùng

10. Biện pháp phòng chống nhiễm ký sinh trùng Anisakis spp.

Tại cộng đồng châu Âu, các tình trạng liên quan đến phòng chống KST theo hướng dẫn Council Directive no. 91/493/EEC (EC, 1991a). Tất cả cá và sản phẩm từ cá phải được giám sát kiểm tra trong suốt quá trình xử lý để mục đích phát hiện và loại bỏ bất kỳ KST nào có thể nhìn thấy. Ngoài ra, tất cả cá có thể được ăn sống hoặc hầu hết cá sống phải được đông lạnh xử lý (-200C trong ít nhất 24 giờ đối với các bộ phận của cá). Điều này cũng ứng dụng đối với các sản phẩm của cá cần đun nóng (hun khói) ở mức nhiệt độ < 60°C. Đối với các cá muối cần quan tâm, quy trình xử lý phải đủ để phá hủy ấu trùng giun tròn. Điều luật của Mỹ quy định quy trình xử lý đông lạnh để phá hủy ấu trùng KST nên để -20°C trong 7 ngày hay -35°C trong 15 giờ (US.FDA, 2001).

Phương pháp phòng bệnh tốt nhất là xử lý nhiệt (thermal treatment) toàn bộ cá và mực trước khi ăn (>60°C trên 1 phút hay điều kiện -20°C trên 24 giờ). Các biện pháp hữu ích để phòng chống Anisakiasis nên thiết lập một hệ thống quy mô Quốc gia, để khởi động chiến dịch giáo dục y tế công cộng chung và tăng kiến thức hiểu biết về tác hại bệnh này. Các biện pháp trên sẽ bổ sung vào trong nên lĩnh vực kinh tế: Thực hành nghi trường, nuôi trồng thủy sản, ngư dân, người bán cá (fishmongers), ngành công nghiệp cá và phụ vụ ăn uống (catering facilities). Sự ưu thế về di truyền có thể xảy ra cho bệnh nhân dẫn đến dị ứng với Anisakis spp. và mối lên quan có thể có giữa bệnh Anisakiasis và ung thư đang được nghiên cứu thêm.

Do vậy, biện pháp phòng chống tốt nhất Anisakiasis là ăn thức ăn nấu chín hoặc đông lạnh phù hợp. Một số sản phẩm cá được biết rõ có thể không an toàn. Điều này áp dụng cho tất cả các sản phẩm cá bảo quản (<NaCl 5%trong pha nước) như cá hun khói lạnh, phi lê cá trích, trứng cá muối và một số thực phẩm cổ truyền địa phương. Đông lạnh trong một thời gian ngắn, hoặc là các sản phẩm còn sống hoặc là các sản phẩm cuối cùng phải xử lý để phòng tránh tốt nhất với KST.Trong hơn 20 năm qua, tính đa dạng trong giống đã được biết đến ngày càng tăng, với sự tiến bộ trong lĩnh vực di truyền để xác định loài. Người ta đã khám phá ra rằng mỗi loài vật chủ cuối cùng là “nhà riêng của nó” về mặt sinh học và mặt di truyền trong xác định các loài đồng hình Anisakis spp., điều này làm được khi phân lập chúng. Các thử nghiệm này cho phép một tỷ lệ các loài đồng huyết thống trong cá được sử dụng như một chỉ điểm xác định quần thể của cá

1.Không ăn các cá còn sống hoặc chưa nấu chín xử lý trong lò vi sóng vì KST không thể bị tiêu diệt hoàn toàn. Do đó, phương pháp xử lý này là không phù hợp;

2.Không được nướng sơ qua vì nhiệt đạt đến 600C không thể đạt chín hết thịt trong vòng ít nhất 10 giây;

3.Tránh ăn cá dạng ngâm rượu, nước ướp thịt hay cá cắt thành lát ngâm với dầu ô liu và chanh hay sạng sushi nếu các loại cá đó chưa được đông lạnh -20ºC trong ít nhất 48 giờ trước đó;

4.Khi có cảnh báo về nhiễm Anisakisspp, việc tiêu thụ dù mẫu cá nhỏ cũng không được khuyến cáo. Nếu muốn ăn nó, nên rán chín;

5.Tăng kiến thức cho người tiêu dùng và người sản xuất về sự tồn tại giun Anisakisspp. trong cá. Bệnh có thể dễ dàng ngăn ngừa bằng cách nấu cá đủ chín với nhiệt độ cao 60°C hay đông lạnh. Các tổ chức sức khỏe khuyến cáo rằng tất cả loại động vật có vỏ như cua, sò, vẹm, tôm, trai và cá nên đông lạnh ở điều kiện -20°C trong vòng 48 giờ. Ướp muối và dùng nước ướp cá sẽ không giết chết KST;

6.Cơ quan Quản lý Thực Dược phẩm của Mỹ (FDA) khuyến cáo tất cả cá sống và hải sản có vỏ như tôm, cua, sò, vẹm (hoặc thức ăn dạng nửa sống, nửa chín thì nên để nhiệt độ đông -35°C hoặc dưới -350C trong 15 giờ hoặc để trữ lạnh đến - 20°C dưới 7 ngày là an toàn;

7.Xét nghiệm các cá trên một bàn sạch để chế biến hoặc xử lý giảm bớt số lượng giun trong một số cá bị nhiễm. Phương pháp này không phải là hoàn toàn hiệu quả vàkhông loại bỏ một lượng lớn giun trong cá;

8.Với các biểu hiện lâm sàng và biến chứng có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh do Anisakis spp. nên thận trọng và khuyến cáo cộng đồng luôn luôn cẩn thận, có thể truyền thông thay đổi hành vi để giúp cho toàn cộng đồng làm thế nào thực hành ăn uống an toàn để tránh nhiễm các KST nói chung và loài Anisakis spp. nói riêng.


Hình 9. Mặc dù không tác động nghiêm trọng nào trên sức khỏe con người, song khi nhiễm có thể thúc đẩy phản ứng dị ứng trên cơ thể.
Nếu ấu trùng Anisakid còn sống, dẫn đến các triệu chứng tiêu hóa nhẹ, thậm chí loét. Loại bỏ ấu trùng có thể thông qua nấu ở nhiệt độ 60ºC trong 1 phút hoặc để trong điều kiện -20ºC trong 5 ngày.
Nguồn: https://mag.hookandnet.com/

11. Định hướng đến nghiên cứu tương lai

Trong khi diễn tiến bệnh vẫn ngày càng được phát hiện nhưng không phải đươc thấu đáo đầy đủ, kiến thức của chúng ta về Anisakis spp. và bệnh Anisakiasis vẫn còn hạn chế. Tương lai, chúng ta sẽ tiếp cận hai khía cạnh quan trọng: Thương mại và Vệ sinh an toàn thực phẩm. Từ một quan điểm thương mại sự có mặt của Anisakis spp. trong các sản phẩm cá là một vấn đề mỹ học “aesthetic issue” vì giun có thể nhìn thấy bằng mắt thường tống xuấtra từ người tiêu dùng (!) mà hiếm khi bị loại ra hoặc đưa ra cảnh báo. Ngoài ra, người tiêu dùng thực hành tốt thì sẽ giảm thiểu KST này gây ra hậu quả bệnh lý. Hơn nữa, một thách thức lớn trong ngành công nghiệp thực phẩm cá để làm thế nào cho ra các nguồn thực phẩm an toàn nhất.

(Hết)


I LIỆU THAM KHẢO

1.Quyết định số 5530/QĐ-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn Xây dựng Quy trình Thực hành chuẩn trong Quản lý chất lượng xét nghiệm.

2.Viện Sốt rét-KST-CT Trung Ương. Cẩm nang Xét nghiệm chẩn đoán bệnh giun, sán. Nhà xuất bản Y học 2013.

3.https://www.msdmanuals.com/vi/professional/b

4.https://www.mountelizabeth.com.sg/vi/health-plus/article/8-things-you-need-to-know-about-parasites-in-raw-fish

5.Abattouy N, Valero A, Martin-Sanchez J, Penalver MC, Lozano J. Sensitization to Anisakis simplex species in the population of Northern Morocco. J Investig Allergol Clin Immunol. 2012;22(7):514–519. 

6.AFSSA . Data sheet o­n foodborne biological hazards/Anisakis spp. Pseudoterranova spp. French Agency for Food, Environmental and Occupational Health and Safety; 2011.

7.Angelucci G, Meloni M, Merella P, Sardu F, Madeddu S, Marrosu R, Petza F, Salati F. Prevalence of Anisakis spp. and Hysterothylacium spp. larvae in teleosts and cephalopods sampled from waters off Sardinia. J Food Prot. 2011;74(10):1769-1775.

8.Appleby D, Kapoor W, Karpf M, Williams S. Anisakiasis - nematode infestation producing small bowel obstruction. Arch Surg. 1982;117(6):836–836.

9.Arizono N, Miura T, Yamada M, Tegoshi T, o­nishi K. Human infection with Pseudoterranova azarasi roundworm. Emerg Infect Dis. 2011;17(3):555.

10.Arthur JR, Lumanlan-Mayo S. Checklist of the parasites of fishes of the Philippines. Rome, FAO: FAO Fisheries TechnicalPaper No. 369; 1997. p. 102. 

11.Asami K, Inoshita Y. Experimental anisakiasis in guinea-pigs; factors influencing infection of larvae in the host. Jpn J Infect. 1967;16(6):415–422. 

12.Bao M, Pierce GJ, Strachan NJC, Pascual S, Gonzalez-Munoz M, Levsen A. Human health, legislative and socioeconomic issues caused by the fish-borne zoonotic parasite Anisakis: challenges in risk assessment. Trends Food Sci Technol. 2019;86:298–310.

13.Bernardi C, Gustinelli A, Fioravanti ML, Caffara M, Mattiucci S, Cattaneo P. Prevalence and mean intensity of Anisakis simplex (sensu stricto) in European sea bass (Dicentrarchus labrax) from Northeast Atlantic Ocean. Int J Food Microbiol. 2011;148(1):55–59.

14.Bradbury RS, Sapp SG, Potters I, Mathison BA, Frean J, Mewara A, Sheorey H, Tamarozzi F, Couturier MR, Chiodini P. Where have all the diagnostic morphological parasitologists gone? J Clin Microbiol. 2022;60(11):e00986–e00922.

15.Brandt LJ. Acute pancreatitis caused by Anisakis. Gastrointest Endosc. 2014;79(4):676–678.

16.Cabrera R, Suárez-Ognio L. Probable emergencia de anisakiosis por larvas de Anisakis physeteris durante el fenómeno El Niño 1997-98 en la costa peruana. Parasitología latinoamericana. 2002;57(3-4):166–170.

17.Cancrini G, Magro G, Giannone G. 1st case of extra-gastrointestinal anisakiasis in a human diagnosed in Italy. Parassitologia. 1997;39(1):13-17. 

18.Cha EJ, Kim JS, Heo SJ. Anisakiasis in palatine tonsil. Arch Craniofac Surg. 2022;33(7):E692–E694.

19.Cha HJ, Mee Sun OCK. Anisakidosis in Korea; changes over the last decade. Kosin Med J. 2012;27(2):73–78.

20.Chen MX, Chen JX, Ye YG, Gao ST, Geng YJ, Huang DN, Li XH, Zhang RL, Zhu XQ, Xu MJ. Prevalence of anisakid larvae in marine fishes sold in Shenzhen, China. J Anim Vet Adv. 2010;9(13):1816-1818.

21.Choi SH, Kim J, Jo JO, Cho MK, Yu HS, Cha HJ, Ock MS. Anisakis simplex larvae: infection status in marine fish and cephalopods purchased from the cooperative fish market in Busan Korea. Korean J Parasitol. 2011;49(1):39–44.

22.Choi SK, Kim CK, Kim SH, Jo DI. Anisakiasis involving the oral mucosa. Arch Craniofac Surg. 2017;18(4):261–263. 

23.Daschner A, Alonso-Gómez A, Mora C, Moreno-Ancillo A, Villanueva R, López-Serrano M. Anisakiasis gastro-alérgica con parasitación masiva. Rev Esp Alergol Inmunol Clin. 1997;12(6):370–372. 

24.Deardorff TL, Overstreet RM. Review of Hysterothylacium and Iheringascaris (Nematoda: Anisakidae) from the northern Gulf of Mexico. Proc Biol Soc Wash. 1981;93(4):1035-1079. 

25.Desowitz RS. Human and experimental anisakiasis in the United States. Hokkaido J Med Sci. 1986;61(3):358–371. 

26.Dominguez Ortega J, Cimarra M, Sevilla M, Alonso Llamazares A, Moneo I, Robledo Echarren T, Martinez-Cocera C. Anisakis simplex: a cause of intestinal pseudo-obstruction. Revista espanola de enfermedades digestivas: organo oficial de la Sociedad Espanola de Patologia Digestiva. 2000;92(3):132–139. 

27.Eskesen A, Strand EA, Andersen SN, Rosseland A, Hellum KB, Strand OA. Anisakiasis presenting as an obstructive duodenal tumor. A Scandinavian case. Scand J Infect Dis. 2001;33(1):75–76. 

28.Fiorenza EA, Wendt CA, Dobkowski KA, King TL, Pappaionou M, Rabinowitz P, Samhouri JF, Wood CL. It’s a wormy world: meta-analysis reveals several decades of change in the global abundance of the parasitic nematodes Anisakis spp. and Pseudoterranova spp. in marine fishes and invertebrates. Glob Change Biol. 2020;26(5):2854–2866.

29.Fiorenza EA, Wendt CA, Dobkowski KA, King TL, Pappaionou M, Rabinowitz P, Samhouri JF, Wood CL. It’s a wormy world: meta-analysis reveals several decades of change in the global abundance of the parasitic nematodes Anisakis spp. and Pseudoterranova spp. in marine fishes and invertebrates. Glob Change Biol. 2020;26(5):2854–2866.

30.Fukui S, Matsuo T, Mori N. Palatine tonsillar infection by Pseudoterranova azarasi. Am J Trop Med Hyg. 2020;103(1):8.

31.Garcia-Perez JC, Rodriguez-Perez R, Ballestero A, Zuloaga J, Fernandez-Puntero B, Arias-Diaz J, Caballero ML (2015) Previous exposure to the fish parasite Anisakis as a potential risk factor for gastric or colon adenocarcinoma. Medicine 94(40). 10.1097/md.0000000000001699

32.Gibson DI. The systematics of ascaridoid nematodes-acurrent assessment. In: Stone AR, Platt HM, Khalil LF, editors. Concepts in nematode systematics. vol Systematics Association Special. London: Academic Press; 1983. pp. 321-338. 

33.Golden O, Rangel LF, Santos MF, Caldeira AJR (2022) Seafood safety and food-borne zoonoses from fish: examining the risk of Anisakis in the Portuguese population and consumer risk perceptions of fish consumption. Efsa Journal 20. 10.2903/j.efsa.2022.e200409 

34.Gonzalez-Amores Y, Clavijo-Frutos E, Salas-Casanova C, Alcain-Martinez G. Direct parasitological diagnosis of infection by Hysterothylacium aduncum in a case of epigastralgia. Rev Esp Enferm Dig. 2015;107(11):699-700. 

35.Guardone L, Armani A, Nucera D, Costanzo F, Mattiucci S, Bruschi F (2018a) Human anisakiasis in Italy: a retrospective epidemiological study over two decades. Parasite 25. 10.1051/parasite/2018034 

36.Guardone L, Nucera D, Lodola LB, Tinacci L, Acutis PL, Guidi A, Armani A. Anisakis spp. larvae in different kinds of ready to eat products made of anchovies (Engraulis encrasicolus) sold in Italian supermarkets. Int J Food Microbiol. 2018;268:10-18.

37.Hamashima C. Cancer screening guidelines and policy making: 15 years of experience in cancer screening guideline development in Japan. Jpn J Clin o­ncol. 2018;48(3):278–286.

38.Herrador Z, Daschner A, Perteguer MJ, Benito A. Epidemiological scenario of anisakidosis in Spain based o­n associated hospitalizations: the tip of the iceberg. Clin Infect Dis. 2019;69(1):69-76.

39.Hitchcock DJ. Parasitological study o­n the Eskimos in the Bethel area of Alaska. J Parasitol. 1950;36(3):232-234.

40.Hokama A, Gakiya I, Miyagi T, Fukuchi J, Kinjo F, Saito A. Gastrointestinal: acute gastric anisakiasis. J Gastroenterol Hepatol. 2005;20(7):1121-1121.

41.Hossen MS, Shamsi S (2019) Zoonotic nematode parasites infecting selected edible fish in New South Wales Australia. Int J Food Microbiol 108306. 10.1016/j.ijfoodmicro.2019.108306.

42.Huang W, Bussieras J. Anisakidae and human anisakidosis .Data from current literature. Ann Parasitol Hum Comp. 1988;63(2):119-132.

43.Huss HH. Assessment and management of seafood safety and quality. Daya Bookspages; 2007. 

44.Ishikura H, Kikuchi K, Nagasawa K, Ooiwa T, Takamiya H, Sato N, Sugane K (1993) Anisakidae and anisakidosis. Prog Clin Biol:43–102.

45.Jackson GJ. New disease status of human anisakiasis and North American cases - review. J Milk Food Technol. 1975;38(12):769-773.

46.Johnston TH, Mawson PM. Nematodes from Australian albatrosses and petrels. Trans R Soc S Aust. 1942;66(1):66-70. 

47.Karl H. Nematode larvae in fish o­n the German market 20 years of consumer related research. Archiv Fur Lebensmittelhygiene. 2008;59(3):107-116.

48.Kassai T, Cordero Del Campillo M, Euzeby J, Gaafar S, Hiepe T, Himonas CA. Standardized nomenclature of animal parasitic diseases (SNOAPAD) Vet Parasitol. 1988;29(4):299-326.

49.Khan MQ, Williams J (2016) Anisakidosis: a fortuitous mimicker of gastrointestinal malignancy. BMJ Case Rep 2016. 10.1136/bcr-2016-216164.

50.Kijewska A, Dzido J, Shukhgalter O, Rokicki J. Anisakid parasites of fishes caught o­n the African shelf. J Parasitol. 2009;95(3):639-645.

51.Kliks MM. Anisakiasis in the western United-states - 4 new case reports from California. Am J Trop Med Hyg. 1983;32(3):526–532.

52.Kobayashi A, Tsuji M, Wilbur DL. Probable pulmonary anisakiasis accompanying pleural effusion. Am J Trop Med Hyg. 1985;34(2):310–313. doi: 10.4269/ajtmh.1985.34.310. 

53.Kowalewska-Grochowska K, Quinn J, Perry I, Sherbaniuk R. A case of anisakiasis-Alberta. Can Dis Weekly Rep (Rapport Hebdomadaire des Maladies au Canada) 1989;15(44):221–223. 

54.Leuckart R (1876) Die menschlichen Parasiten und die von ihren herrϋhrenden Krankheiten, 2,3 lief, Leipzig, pp 513–882

55.Madrid E, Teresa Galan-Puchades M, Fuentes MV. Risk analysis of human anisakidosis through the consumption of the blue whiting, Micromesistius poutassou, sold at Spanish supermarkets. Foodborne Pathog Dis. 2012;9(10):934–938.

56.Maggi P, Caputi-Iambrenghi O, Scardigno A, Scoppetta L, Saracino A, Valente M, Pastore G, Angarano G. Gastrointestinal infection due to Anisakis simplex in southern Italy. Eur J Epidemiol. 2000;16(1):75-78.

57.Mattiucci S, Cipriani P, Levsen A, Paoletti M, Nascetti G. Molecular epidemiology of Anisakis and anisakiasis: an ecological and evolutionary road map. Adv Parasitol. 2018;99:93–263. doi: 10.1016/bs.apar.2017.12.001. 

58.Mercado R, Torres P, Munoz V, Apt W. Human infection by Pseudoterranova decipiens (Nematoda, Anisakidae) in Chile: report of seven cases. Mem. Inst. Oswaldo Cruz. 2001;96(5):653–655.

59.Morikawa D, Hiraoka E. Sushi worm: a case of anisakiasis. J Gastroenterol Hepatol. 2014;29:115–115. 

60.Morozinska-Gogol J. Anisakis spp. as etiological agent of zoonotic disease and allergy in European region - an overview. Ann Parasitol. 2019;65(4):303–314.

61.Murphy J. A correct diagnosis is of increasing importance. 323 This Month 324 IMJ Commentary; 2016. p. 324. 

62.Na HK, Seo M, Chai JY, Lee EK, Jeon SM. A case of anisakidosis caused by Pseudoterranova decipiens larva. Korean J Parasitol. 2013;51(1):115-117.

63.Nadler SA, D’Amelio S, Dailey MD, Paggi L, Siu S, Sakanari JA. Molecular phylogenetics and diagnosis of Anisakis, Pseudoterranova, and Contracaecum from Northern Pacific marine mammals. J Parasitol. 2005;91(6):1413–1429.

64.Nascetti G, Paggi L, Orecchia P, Mattiucci S, Bullini L. Two sibling species within Anisakis simplex (Ascaridida: Anisakidae) Parassitologia. 1983;25:306–307.

65.Nogami Y, Fujii-Nishimura Y, Banno K, Suzuki A, Susumu N, Hibi T, Murakami K, Yamada T, Sugiyama H, Morishima Y, Aoki D (2016) Anisakiasis mimics cancer recurrence: two cases of extragastrointestinal anisakiasis suspected to be recurrence of gynecological cancer o­n PET-CT and molecular biological investigation. Bmc Med Imaging 16. 10.1186/s12880-016-0134-z 

66.Oshima T. Anisakis and anisakiasis in Japan and adjacent area. Progress Med Parasitol Jpn. 1972;4:305–393

67.Overstreet RM, Meyer GW. Hemorrhagic lesions in stomach of rhesus-monkey caused by a piscine ascaridoid nematode. J Parasitol. 1981;67(2):226–235.

68.Paggi L, Nascetti G, Cianchi R, Orecchia P, Mattiucci S, D’Amelio S, Berland B, Brattey J, Smith JW, Bullini L. Genetic evidence for three species within Pseudoterranova decipiens (nematoda, ascaridida, ascaridoidea) in the North Atlantic and Norwegian and Barents seas. Int J Parasitol. 1991;21(2):195–212.

69.Palm HW, Theisen S, Damriyasa IM, Kusmintarsih ES, Oka IBM, Setyowati EA, Suratma NA, Wibowo S, Kleinertz S. Anisakis (Nematoda: Ascaridoidea) from Indonesia. Dis Aquat Org. 2017;123(2):141–157.

70.Pampiglione S, Rivasi F, Criscuolo M, De Benedittis A, Gentile A, Russo S, Testini M, Villani M. Human anisakiasis in Italy: a report of eleven new cases. Pathol Res Pract. 2002;198(6):429–434. 

71.Petithory JC, Paugam B, Buyetrousset P, Paugam A. Anisakis simplex, a cofactor of gastric cancer. Lancet. 1990;336(8721):1002–1002.

72.Pinel C, Beaudevin M, Chermette R, Grillot R, AmbroiseThomas P. Gastric anisakidosis due to Pseudoterranova decipiens larva. Lancet. 1996;347(9018):1829–1829.

73.Pinkus GS, Coolidge C, Little MD. Intestinal anisakiasis - 1st case report from North-America. Am J Med. 1975;59(1):114–120.

74.Rahmati AR, Kiani B, Afshari A, Moghaddas E, Williams M, Shamsi S. World-wide prevalence of Anisakis larvae in fish and its relationship to human allergic anisakiasis: a systematic review. Parasitol Res. 2021;119:3585–3594.

75.Richman RH, Lewicki AM. Right ileocolitis secondary to anisakiasis. Am J Roentgenol. 1973;119(2):329–331.

76.Roca-Geronès X, Montoliu I, Godínez-González C, Fisa R, Shamsi S. Morphological and genetic characterization of Hysterothylacium Ward & Magath, 1917 (Nematoda: Raphidascarididae) larvae in horse mackerel, blue whiting and anchovy from Spanish Atlantic and Mediterranean waters. J Fish Dis. 2018;41(10):1463–1475.

77.Rosales J, Mascaro C, Fernandez C, Luque F, Moreno MS, Parras L, Cosano A, Munoz JR. Acute intestinal anisakiasis in Spain: a fourth-stage Anisakis simplex larva. Mem Inst Oswaldo Cruz. 1999;94(6):823–826.

78.Roser D, Stensvold CR. Anisakiasis mistaken for dientamoebiasis? Clin Infect Dis. 2013;57(10):1500–1500.

79.Seal A, Hardin C, Shamsi S (2020) A preliminary report o­n the awareness and knowledge of seafood-borne parasitic diseases among medical doctors in Australia. Parasitol Int 74. 10.1016/j.parint.2019.101993.

80.Shamsi S, Gasser RB, Beveridge I. Mutation scanning-coupled sequencing of nuclear ribosomal DNA spacers (as a taxonomic tool) for the specific identification of different Contracaecum (Nematoda: Anisakidae) larval types. Mol Cell Probes. 2011;25:13–18.

81.Shamsi S, Poupa A, Justine JL. Characterisation of Ascaridoid larvae from marine fish off New Caledonia, with description of new Hysterothylacium larval types XIII and XIV. Parasitol Int. 2015;64(5):397–404.

82.Shamsi S, Ghadam M, Suthar J, Ebrahimzadeh Mousavi H, Soltani M, Mirzargar S. Occurrence of ascaridoid nematodes in selected edible fish from the Persian Gulf and description of Hysterothylacium larval type XV and Hysterothylacium persicum n. sp. (Nematoda: Raphidascarididae) Int J Food Microbiol. 2016;236:65–73.

83.Shamsi S, Briand MJ, Justine J-L. Occurrence of Anisakis (Nematoda: Anisakidae) larvae in unusual hosts in southern hemisphere. Parasitol Int. 2017;66(6):837–840.

84.Shamsi S, Chen Y, Poupa A, Ghadam M, Justine JL (2018) Occurrence of anisakid parasites in marine fishes and whales off New Caledonia. Parasitol Res:3195–3204. 10.1007/s00436-018-6018-0 

85.Shamsi S, Sheorey H. Seafood-borne parasitic diseases in Australia: Are they rare or underdiagnosed? Intern Med J. 2018;48(5):591–596.

86.Shamsi S. Seafood-borne parasitic diseases: AnOne-health” approach is needed. Fishes. 2019;4(1):9.

87.Shamsi S. The occurrence of Anisakis spp. in Australian waters: Past, present, and future trends. Parasitol Res. 2021;120(9):3007–3033.

88.Shimamura Y, Muwanwella N, Chandran S, Kandel G, Marcon N. Common symptoms from an uncommon infection: gastrointestinal anisakiasis. Can J Gastroenterol Hepatol. 2016;2016:5176502.

89.Skirnisson K. Human Pseudoterranova and Anisakis cases in Iceland 2004-2020. Laeknabladid. 2022;108(2):79–83. Sohn W-M, Na B-K, Kim TH, Park T-J. Anisakiasis: report of 15 gastric cases caused by Anisakis type I larvae and a brief review of Korean anisakiasis cases. Korean J Parasitol. 2015;53(4):465–470.

90.Song YJ, Park YJ, Ko HS, Song YJ. Anisakiasis in oral cavity: a case report. Korean J Otorhinolaryngol-Head Neck Surg. 2006;49(7):763-765. 

91.Spehn J, Schonbeck S, Koperski K, Butzow GH. Atypical anisakiasis in a patient with AIDS. Dtsch Med Wochenschr. 1988;113(24):983–984.

92.Sugiyama H, Shiroyama M, Yamamoto I, Ishikawa T, Morishima Y. Anisakiasis annual incidence and causative species, Japan, 2018-2019. Emerg Infect Dis. 2022;28(10):2105–2108.

93.Sumner J, Anantanawat S, Kiermeier A, McLeod C, Shamsi S. Raw fish consumption in Australia: how safe is it? Food Aust. 2015;67(3):24–26. 

94.Suthar J, Shamsi S. The occurrence and abundance of infective stages of zoonotic nematodes in selected edible fish sold in Australian fish markets. Microb Pathog. 2021;154:104833.

95.Suzuki J, Murata R, Hosaka M, Araki J. Risk factors for human Anisakis infection and association between the geographic origins of Scomber japonicus and anisakid nematodes. Int J Food Microbiol. 2010;137(1):88–93.

96.Suzuki J, Murata R, Kodo Y. Current status of anisakiasis and Anisakis larvae in Tokyo, Japan. Food Saf (Tokyo, Japan) 2021;9(4):89–100.

97.Suzuki R, Yajima N, Sakurai K, Oguro N, Wakita T, Thom DH, Kurita N. Association of patients’ past misdiagnosis experiences with trust in their current physician among Japanese adults. J Gen Intern Med. 2022;37(5):1115–1121.

98.Suzuki S, Bandoh N, Goto T, Uemura A, Harabuchi Y (2021b) Severe laryngeal edema caused by Pseudoterranova species: a case report. Medicine 100(4). 10.1097/md.0000000000024456

99.Takano Y, Gomi K, Endo T, Suzuki R, Hayashi M, Nakanishi T, Tateno A, Yamamura E, Asonuma K, Ino S, Kuroki Y, Nagahama M, Inoue K, Takahashi H (2013) Small intestinal obstruction caused by anisakiasis. Case Rep J Infect Dis 2013. 10.1155/2013/401937.

100.Tawfik GM, Dila KAS, Mohamed MYF, Tam DNH, Kien ND, Ahmed AM, Huy NT. A step by step guide for conducting a systematic review and meta-analysis with simulation data. Trop Med Health. 2019;47(1):46.

101.Testini M, Gentile A, Lissidini G, Di Venere B, Pampiglione S. Splenic anisakiasis resulting from a gastric perforation: an unusual occurrence. Int Surg. 2003;88(3):126-128. 

102.Umehara A, Kawakami Y, Araki J, Uchida A. Molecular identification of the etiological agent of the human anisakiasis in Japan. Parasitol Int. 2007;56(3):211-215.

103.Una-Gorospe M, Herrera-Mozo I, Canals ML, Marti-Amengual G, Sanz-Gallen P. Occupational disease due to Anisakis simplex in fish handlers. Int Marit Health. 2018;69(4):264–269.

104.Valdiserri RO. Intestinal anisakiasis - report of a case and recovery of larvae from market fish. Am J Clin Pathol. 1981;76(3):329–333.

105.Van Thiel PH. Anisakiasis. Parasitology. 1962;52(3-4):16–17. 

106.Vercammen F, Kumar V, Bollen J, Lievens C, Van den Bergh L, Vervoort T. Gastric involvement with Anisakis sp. larva in a Belgian patient after consumption of cod. Acta Gastro-Enterol Belg. 1997;60(4):302–303. 

107.Vermeil C, Petter A, Morin O, Le Bodic MF, Daniel C, Guegan J, Kerneis JP. Do the eosinophilic granulomas observed in Brittany represent a form of anisakiasis? The larvae of Thynnascaris aduncum do not produce these granulomas experimentally. Bull Soc Pathol Exot. 1975;68(1):79–83. 

108.Weitzel T, Sugiyama H, Yamasaki H, Ramirez C, Rosas R, Mercado R. Human infections with Pseudoterranova cattani nematodes, Chile. Emerg Infect Dis. 2015;21(10):1874–1875.

109.Williams M, Hernandez-Jover M, Shamsi S. Illegal, unreported, and unregulated fishing: a risk scoring method for prioritizing inspection of fish imported to Australia for zoonotic parasites. Int J Biosaf Biosecurity. 2020;2(2):81–90.

110.Williams M, Hernandez-Jover M, Shamsi S (2020b) Fish substitutions which may increase human health risks from zoonotic seafood borne parasites: a review. Food Control:107429

111.Williams M, Hernandez-Jover M, Shamsi S. Parasites of zoonotic interest in selected edible freshwater fish imported to Australia. Food Waterborne Parasitol. 2022;26:e00138.

112.Wiwanitkit S, Wiwanitkit V. Anisakiasis in Southeast Asia: a story of new tropical disease? Asian Pac J Trop Biomed. 2016;6(5):382–383.

113.Yagi K, Nagasawa K, Ishikura H, Nakagawa A, Sato N, Kikuchi K, Ishikura H. Female worm Hysterothylacium aduncum excreted from human: a case report. Jpn J Parasitol. 1996;45(1):12-23. 

114.Yashima K, Shabana M, Kurumi H, Kawaguchi K, Isomoto H (2022) Gastric cancer screening in Japan: a narrative review. J Clin Med 11(15). 10.3390/jcm11154337.

115.Yera H, Frealle E, Dutoit E, Dupouy-Camet J (2018) A national retrospective survey of anisakidosis in France (2010-2014): decreasing incidence, female predominance, and emerging allergic potential. Parasite 25. 10.1051/parasite/2018016.

116.Yokogawa M, Yoshimura H. Anisakis-like larvae causing eosinophilic granulomata in stomach of man. Am J Trop Med Hyg. 1965;14(5):770–773.

117.Yu JR, Seo M, Kim YW, Oh MH, Sohn WM. A human case of gastric infection by Pseudoterranova decipiens larva. Korean J Parasitol. 2001;39(2):193–196.

118.Zuo S, Kania PW, Mehrdana F, Marana MH, Buchmann K. Contracaecum osculatum and other anisakid nematodes in grey seals and cod in the Baltic Sea: molecular and ecological links. J Helminthol. 2017;92(1):81–89.

119.Qin Y, Zhao Y, Ren Y, Zheng L, Dai X, Li Y, Mao W, Cui Y.Foodborne Pathog Dis. 2013 May;10(5):472-4. doi: 10.1089/fpd.2012.1325. Epub 2013 Mar 28.PMID: 23536984

120.Validation of a commercial kit aimed to the detection of pathogenic anisakid nematodes in fish products.

121.Cavallero S, Bruno A, Arletti E, Caffara M, Fioravanti ML, Costa A, Cammilleri G, Graci S, Ferrantelli V, D'Amelio S.Int J Food Microbiol. 2017 Sep 18;257:75-79.

122.World-wide prevalence of Anisakis larvae in fish and its relationship to human allergic anisakiasis: a systematic review.

123.Rahmati AR, Kiani B, Afshari A, Shamsi S.Parasitol Res. 2020 Nov;119(11):3585-3594. Gastro-allergic anisakiasis: The first case reported in Colombia and a literature review.

124.Aibinu IE, Smooker PM, Lopata AL.Int J Parasitol Parasites Wildl. 2019 Jun 6;9:384-393. Recombinase polymerase amplification combined with lateral flow dipstick assay for rapid visual detection of A.simplex (s. s.) and A.pegreffii in sea foods.

125.Wang X, Xu T, Ding S, Xu Y, Jin X, Guan F.Heliyon. Rapid visual detection of anisakid nematodes using recombinase polymerase amplification and SYBR Green I 2024 Apr 7;10(7):e28943.

126.Chen X, Zhao L, Wang J, Wang H, Qiu Y, Dong Z, Zhang C, Liu M, Wang X, Bai X.Front Microbiol. 2022 Dec 2;13:1026129.

127.Anisakid Nematodes and Potential Risk of Human Anisakiasis through the Consumption of Hake, Merluccius spp., Sold Fresh in Spanish Supermarkets.

128.Fuentes MV, Madrid E, Cuesta C, Gimeno C, Baquedano-Rodríguez M, Soriano-Sánchez I, Bolívar AM, Sáez-Durán S, Trelis M, Debenedetti ÁL.Pathogens. 2022 May 26;11(6):622.

129.Location and elimination of Anisakis simplex third stage larvae in Atlantic herring Clupea harengus L.

130.Kumas K, Al-Jubury A, Kania PW, Abusharkh T, Buchmann K. Variation in the levels of anisakid infection in the European anchovy Engraulis encrasicolus (Linnaeus) from the Bay of Biscay during the period 2000-2023. Int J Parasitol Parasites Wildl. 2024 Apr 17;24:100937.

131.Díez G, Santos M, Boyra G, Chust G, Santurtún M, Maceira A, Mendibil I, Bilbao E, Abaroa C.Parasitol Res. 2024 Jan 13;123(1):95.  

Ngày 18/02/2025
TS.BS. Huỳnh Hồng Quang
(Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn)
 

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn triển khai Dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu với phương châm “Nỗ lực hết mình vì người bệnh”


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích