Những hiểu biết về bệnh do véc tơ truyền và cách phòng chống (phần 1)
(03/07/2014)
Thế giới động vật rất đa dạng và phức tạp bao gồm các nhóm gọi là các động vật đơn bào như sinh vật xốp dưới biển, giun tròn, các loài nhuyễn thể; động vật chân khớp (tôm, sinh vật nhiều chân, nhện và côn trùng; động vật có xương sống (cá, động vật lưỡng cư, giáp xác, chim, động vật có vú); tuy nhiên chúng có thể lây truyền bệnh cho người qua một trung gian gọi là véc tơ truyền bệnh.
|
|
Bệnh do virus ở châu Phi lan rộng
(21/06/2014)
Ngày 18/6/2014. VOA News - Muỗi hổ châu Á (Asian tiger mosquito), một loài côn trùng mang bệnh, xâm lấn có thể lây lan sang các khu vực mới như là kết quả của sự nóng lên trên toàn cầu. Muỗi sinh sản nhanh hơn ở nhiệt độ ấm hơn và được biết đến là trung gian truyền virus Chikungunya.
|
|
10 “điểm nóng” toàn cầu về các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTDs)
(09/06/2014)
Tác giả Peter J. Hotez (2014) vừa có một bài viết mô tả 10 điểm nóng về các bệnh nhiệt đới bị lãng quên trên toàn cầu và được đăng vào ngày 29/5/2014 trên Website thư viện Khoa học cộng đồng (PLoS), Mỹ (http://www.plosntds.org/article). Bài báo này làm nổi bật những gánh nặng của các bệnh nhiệt đới bị lãng quên (NTDs) đối với những người nghèo nhất trong xã hội ở các khu vực trên thế giới,
|
|
Thông tin phòng chống và loại trừ bệnh mù đường sông trên thế giới
(27/05/2014)
Tháng 3/2014. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) - onchocerciasis hay "bệnh mù đường sông" (river blindness) là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi giun chỉ onchocerca volvulus lây truyền qua vết cắn lặp đi lặp lại của ruồi vàng (Simulium spp.) bị nhiễm. Các ruồi vàng sinh sản ở các sông và suối chảy xiết (fast-flowing rivers and streams), chủ yếu ở các làng xa xôi nằm gần mảnh đất màu mỡ, nơi mọi người sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
|
|
Bét-một trong những véc tơ truyền bệnh
(20/05/2014)
Thời gian qua, một số loài côn trùng phát triển và hoạt động với mật độ cao ở các địa phương không chỉ gây phiền nhiễu trong sinh hoạt mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân, được các nhà khoa học đề cập vì có vai trò y học quan trọng là loài bét. Đặc biệt, một số loài bét đóng vai trò trung gian truyền bệnh (véc tơ truyền bệnh) như sốt phát ban do Rickettsia tsutsugamushi và một vài bệnh do virus khác.
|
|
Chagas trong thế kỷ 21: Thành công trong lĩnh vực y tế công cộng hay bệnh truyền nhiễm đang nổi
(21/04/2014)
Bệnh Chagas (hay còn gọi là Human American Trypanosomiasis) lần đầu tiên được mô tả vào năm 1909 khi tác giả Carlos Chagas xác định được loài ký sinh trùng đơn bào Trypanosoma cruzi là nguyên nhân gây sốt cấp tính ở những công nhân đường sắt tại Brazil.
|
|
Bệnh Viêm não Nhật bản
(15/04/2014)
Tháng 3/2014. WHO - Viêm não Nhật Bản (Japanese encephalitis-JE) là nguyên nhân quan trọng nhất của viêm não do virus ở châu Á, nó là một flavivirus do muỗi, có nghĩa là nó có liên quan đến bệnh sốt xuất huyết, sốt vàng da và virus Tây sông Nile (West Nile). Trường hợp JE đầu tiên được ghi nhận vào năm 1871 tại Nhật Bản.
|
|
Thông tin về bệnh sốt vàng (sốt gây vàng da)
(08/04/2014)
Cập nhật tháng 3/2014. WHO - bệnh sốt vàng hay sốt gây vàng da lưu hành chủ yếu ở châu Phi và châu Mỹ La tinh là một trong những bệnh thuộc véc tơ truyền.
|
|
Các bệnh do véc tơ truyền-mối nguy cơ và yêu cầu kiểm soát
(01/04/2014)
Trên thế giới có rất nhiều bệnh do véc tơ truyền ảnh hưởng nghiệm trọng đến sức khỏe cộng đồng, do tính chất nguy hại của nó nên hiện nay các bệnh do véc tơ truyền hầu như không còn thuộc “nhóm bệnh bị lãng quên” như trước đây. Nhằm giúp bạn đọc có cái nhìn tổng quan, chúng tôi tổng hợp khái quát 11 căn bệnh ảnh hưởng nghiệm trọng nhất đến nhiều quốc gia trên thế giới từ nguồn tài liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
|
|
Thông tin cập nhật của WHO năm 2014 về viêm não Nhật Bản-một bệnh nguy hiểm do véc tơ truyền
(31/03/2014)
Viêm não Nhật Bản là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường máu do virút viêm não Nhật Bản B gây ra, qua trung gian truyền bệnh chủ yếu là hai loài muỗi Culex tritaeniorhynchus và Culex vishnui. Bệnh có đặc điểm lâm sàng là hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng cùngvới sự phát triển của viêm não tuỷ nặng và tỷ lệ tử vong cao.
|
|
|