Home TRANG CHỦ Thứ 2, ngày 25/11/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 4 2 0 9 6 7 3
Số người đang truy cập
2 2 9
 Chuyên đề Sán lá gan
Sơ lược lịch sử phát hiện loài sán lá gan lớn Fasciola gigantica ở một số nước trên thế giới và miền Trung-Việt Nam (01/08/2008)

Sán lá gan lớn (SLGL) Fasciola hepatica (F.hepatica) ở người được phát hiện và đặt tên bởi tác giả Linaeus vào năm 1758. Năm 1856 tác giả Cobbold đã tìm ra loài Fasciola gigantica (F.gigantica).


Sự phong phú và đa dạng của loài sán lá gan nhỏ ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên (18/07/2008)

Bệnh sán lá gan nhỏ là một bệnh ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Nguyên nhân gây ra bệnh là do ăn phải cá nước ngọt có chứa ấu trùng sán lá gan nhỏ chưa được nấu chín.


Tổng hợp các thế hệ và hiệu lực của các thuốc điều trị bệnh sán lá gan lớn (25/06/2008)

Sán lá gan lớn-một căn bệnh của quá khứ song rất thời sự; Quá khứ vì bệnh lần đầu tiên xuất hiện cách nay hơn 5000 năm và “rất thời sự” bởi lẽ trong 5 năm trở lại đây bệnh xuất hiện ngày càng nhiều ở Việt Nam, với số ca lên đến trên 10.000 (từ 2004-5/2008),


Sán lá gan lớn không còn “nóng” về thuốc nhưng vẫn “nóng” về bệnh và biện pháp phòng chống (03/06/2008)

Bệnh sán lá gan lớn thường phát hiện ở động vật ăn cỏ (cừu, bò, trâu) nhưng lại xuất hiện ở người như như một bệnh ký sinh trùng mới nổi trong vài năm gần đây. Theo số liệu thống kê từ 2005 bệnh sán lá gan lớn ở nước ta thật sự đáng báo động với gần 10.000 ca mắc mới ở 47/64 tỉnh thành hầu hết tập trung ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên.


Bệnh sán lá gan lớn (Fasciola) và thuốc Egaten (30/05/2008)

Thời gian gần đây, một số bệnh nhân bị bệnh sán lá gan lớn được phát hiện tại Bệnh viện Trung ương Huế và một số cơ sở y tế khác tại tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào triệu chứng lâm sàng, siêu âm chẩn đoán và xét nghiệm phản ứng huyết thanh Elisa dương tính với sán lá gan.


Tình hình bệnh sán lá gan lớn tại Phòng khám chữa bệnh chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn năm 2007 (03/03/2008)

Tổng số bệnh nhân đến khám và theo dõi điều trị tất cả các bệnh nội khoa và ký sinh trùng là 5679, trong khi chỉ phát hiện 620 ca mắc mới SLGL trong năm 2007, chiếm 10.92% (620/5679) so với tổng số bệnh nhân đến khám chữa bệnh; bệnh nhân sán lá gan lớn vẫn tập trung cao ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Quảng Ngãi và Gia Lai.


Trường hợp hiếm gặp và ngoại lệ gây viêm tụy cấp do sán lá gan lớn Fasciola gigantica (25/01/2008)

Giới thiệu:Fasciola gigantica được biết là một trong những nguyên nhân gây viêm đường mật và tắc mật nhưng hiếm khi nó gây ra một bệnh lý viêm tụy cấp trên lâm sàng.


Nghiên cứu hiệu quả điều trị Triclabendazole đối với bệnh sán lá gan lớn tại tỉnh Bình Định (14/01/2008)

Sán lá gan lớn- một bệnh quá khứ song rất thời sự; sau gần 250 năm kể từ khi Linnaeus tìm ra Fasciola hepatica (1758) và gần 200 năm khi Cobbold tìm ra Fasciola gigantica (1856); tuy Fasciolae spp. chủ yếu ký sinh trên động vật nhai lại và người là vật chủ tình cờ đã nhiễm bệnh và mang nguy hiểm từ đó. Hiện nay, với Việt Nam thì SLGL là vấn đề y tế công cộng cần được quan tâm. Trên thế giới có trên 65 nước có lưu hành SLGL và tại Việt Nam


Thông tin cập nhật về bệnh sán lá gan lớn Fascioliasis trên thế giới (14/01/2008)

Albendazole (ABZ) và các chất chuyển hóa sulfoxide (SX), sulfone (SO) ức chế quá trình hình thành cầu nối trong cấu trúc vi vỏ 3H-colchicine, đây là một cầu nối có tính bền vững trong hỗ trợ cho cấu trúc vi quản đính với một số thành phần cơ thể của SLGL Fasciola hepatica. Về thực nghiệm, hiệu quả của hợp chất SX mạnh hơn, lớn hơn ABZ vàlớn hơn SO.


Một ca bệnh điển hình: Tràn khí, tràn dịch, máu và dịch mật vào màng phổi, bao gan và dưới cơ hoành- Một biến chứng do sán lá gan- FASCIOLASIS (22/08/2005)

Bệnh nhân nữ 41 tuổi vào viện vì đau tức bên hạ sườn và ngực (P), gan lớn và phản ứng bao gan rõ, biểu hiện khó thở, tăng bạch cầu eosin và tổn thương dạng fasciolas trên siêu âm, dấu chèn ép nhu mô phổi (P) một phần thuỳ dưới, tụ dịch, máu lẫn mật dưới bao gan, màng phổi và dưới cơ hoành (P).


 
  Trang trước|
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích