Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 22/11/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 4 1 7 7 8 5 1
Số người đang truy cập
1 9 2
 Chuyên đề
Phần 1. Tiếp cận mô hình ONE HEALTH để phòng chống bệnh sán lá gan lớn hiệu quả “One Health Model” Approach for Effective Human Fascioliasis Control (09/06/2023)

Trước tình hình bệnh sán lá gan lớn (SLGL) trên phạm vi toàn cầu đang tiếp tục gia tăng với mô hình dịch tễ cũng như lan truyền bệnh ở người có nhiều thay đổi, cần có nhiều bước tiếp cận mới để phòng chống tốt hơn về các Bệnh Nhiệt đới bị lãng quên/ Bệnh Nhiệt đới ít được quan tâm (Neglected Tropical Disease_NTDs). Bệnh SLGL là một bệnh nhiễm trùng chủ yếu ở hệ gan-mật với ước tính ảnh hưởng đến 2,4 triệu người tại hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu và một vài triệu người đang có nguy cơ nhiễm rất cao.


Cập nhật đặc điểm phân bố và bệnh học của 5 loài ký sinh trùng sốt rét gây bệnh ở người (09/06/2023)

Bệnh sốt rét gây ra bởi ký sinh trùng sốt rét do muỗi Anopheles truyền, qua vết đốt của muỗi ký sinh trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể sinh sản trong gan trước khi xâm nhập vào hồng cầu gây ra các triệu chứng sốt rét. Ký sinh trùng có các cơ vận động phân tử cho phép chúng xâm nhập vào các tế bào và điều này được cho là tất cả những gì cần thiết cho việc xâm nhập.


Cập nhật về các bệnh dị ứng và cơ địa liên quan ký sinh trùng_Phần 2 (04/06/2023)

Nhiễm ký sinh trùng liệu có bảo vệ chống lại bệnh dị ứng và tạng cơ địa không?; Thử nghiệm ngẫu nhiên, mù đôi, có đối chứng giả dược tại Việt Nam cho thấy gánh nặng giun sán giảm làm tăng nhạy cảm da với dị nguyên nhưng không gây dị ứng trên lâm sàng; Nghiên cứu cắt ngang cho thấy vệ sinh kém và nhiễm giun sán giúp chống lại hiện tượng mẫn cảm da ở trẻ em Việt Nam; Mối liên quan giữa dị ứng và nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở học sinh Gqeberha, Nam Phi


Cập nhật về các bệnh dị ứng và cơ địa liên quan ký sinh trùng_Phần 1 (30/05/2023)

Nhiễm ký sinh trùng liệu có bảo vệ chống lại bệnh dị ứng và tạng cơ địa không?; Thử nghiệm ngẫu nhiên, mù đôi, có đối chứng giả dược tại Việt Nam cho thấy gánh nặng giun sán giảm làm tăng nhạy cảm da với dị nguyên nhưng không gây dị ứng trên lâm sàng; Nghiên cứu cắt ngang cho thấy vệ sinh kém và nhiễm giun sán giúp chống lại hiện tượng mẫn cảm da ở trẻ em Việt Nam; Mối liên quan giữa dị ứng và nhiễm ký sinh trùng đường ruột ở học sinh Gqeberha, Nam Phi


Chiến lược Đề phòng sốt rét quay trở lại tại các quốc gia sau khi loại trừ sốt rét (20/05/2023)

Hiện nay một số quốc gia đã và đang đạt được những thành công quan trọng trongloại trừ sốt rét (LTSR). Đó là sự nỗ lực rất lớn cũng như sự hỗ trợ và đầu tư lớn của các tổ chức và cả một quá trình lịch sử lâu dài của các quốc gia trên toàn cầu. Tuy nhiên, để duy truỳ thành quả LTSR cũng như tình trạng không còn sốt rét luôn bền vững, các nước vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức cần phải đối mặt.


Duy trì tính bền vững sau giai đoạn loại trừ sốt rét (15/05/2023)

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong hai năm 2020-2021, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh tế-xã hội, cũng như là các chương trình y tế toàn cầu. Trong đó, chương trình phòng chống và loại trừ sốt rét (LTSR) cũng không ngoại lệ. Gần 2 năm kể từ khi bắt đầu đại dịch Covid-19, các quốc gia có sốt rét lưu hành (SRLH) đã báo cáo hơn 101 triệu trường hợp bệnh (THB) và 2,4 triệu ca tử vong do COVID-19.


Phần 2: Phát triển và ứng dụng chẩn đoán hình ảnh trong chẩn đoán và điều trị bệnh sán lá gan lớn ờ người (14/05/2023)

Do đặc tính của bệnh phần lớn có liên quan đến hệ thống gan mật và do đó có đặc điểm hai pha: pha ở gan (cấp tính và giai đoạn sán xâm nhập) và pha ở đường mật (giai đoạn mạn tính). Vàng da tắc mật và viêm đường mật tái phát thường xảy ra trong giai đoạn này.


Thông tin cập nhật về sốt rét Plasmodium vivax_Phần 2 (12/05/2023)

Hàng triệu người trên khắp thế giới đang phải hứng chịu căn bệnh sốt rét, phản ánh qua con số ước tính 228 triệu ca mắc và 0,4 triệu ca tử vong do sốt rét trong năm 2018 (theo Báo cáo Sốt rét Thế giới 2019). Ấn Độ và các quốc gia châu Phi chịu 85% gánh nặng sốt rét thế giới vào năm 2018. Khu vực Đông Nam Á ghi nhận tỷ lệ mắc mới sốt rét giảm 70% từ năm 2010 (17 ca/1.000 dân) đến năm 2018 (5 ca/1.000 dân).


Thông tin cập nhật về sốt rét Plasmodium vivax_Phần 1 (11/05/2023)

Sốt rét do Plasmodium vivax là một tronng những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và dai dẳng do nhiều đặc tính đặc biệt trong chu kỳ sinh học và phát triển có tồn tại thể ngủ có thể tái hoạt sau vài tháng đến vài năm, thậm chí rất ngắn đối với các chủng ở châu Á. Trong lộ trình loại trừ sốt rét (LTSR) từ nay đến năm 2030, không thể không kể đến vai trò các công cụ mới tiềm năng cần huy động để tấn công và loại trừ P. vivax càng sớm càng tốt.


Phần 2: Cập nhật thông tin toàn cầu 2023 của Tổ chức Y tế Thế giới về Sốt xuất huyết Dengue (10/05/2023)

SXHD là một bệnh do virus Dengue có 4 type khác nhau từ DENV-1–4. Người có thể bị nhiễm virus Dengue đến 4 lần trong cuộc đời của họ. Nhiễm trùng lần thứ hai của virus Dengue có thể gây ra mức độ bệnh nặng và cần phải nhập viện.


 
Các tin khác »
  Trang trước| Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích