Home TRANG CHỦ Thứ 6, ngày 22/11/2024
    Hỏi đáp   Diễn đàn   Sơ đồ site     Liên hệ     English
IMPE-QN
Web Sites & Commerce Giới thiệu
Web Sites & Commerce Tin tức - Sự kiện
Web Sites & Commerce Hoạt động hợp tác
Web Sites & Commerce Hoạt động đào tạo
Finance & Retail Chuyên đề
Dịch tễ học
Côn trùng học
Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Ký sinh trùng sốt rét
Ký sinh trùng
Sinh học phân tử
Sán lá gan
Sốt xuất huyết
Bệnh do véc tơ truyền
Vi khuẩn & Vi rút
Sán
Giun
Nấm-Đơn bào
Web Sites & Commerce Tư vấn sức khỏe
Web Sites & Commerce Tạp chí-Ấn phẩm
Web Sites & Commerce Thư viện điện tử
Web Sites & Commerce Hoạt động Đảng & Đoàn thể
Web Sites & Commerce Bạn trẻ
Web Sites & Commerce Văn bản pháp quy
Số liệu thống kê
Web Sites & Commerce An toàn thực phẩm & hóa chất
Web Sites & Commerce Thầy thuốc và Danh nhân
Web Sites & Commerce Ngành Y-Vinh dự và trách nhiệm
Web Sites & Commerce Trung tâm dịch vụ
Web Sites & Commerce Thông báo-Công khai
Web Sites & Commerce Góc thư giản

Tìm kiếm

Đăng nhập
Tên truy cập
Mật khẩu

WEBLINKS
Website liên kết khác
 
 
Số lượt truy cập:
5 4 1 8 3 8 1 6
Số người đang truy cập
6 0 3
 Chuyên đề Nghiên cứu lâm sàng & điều trị
Phân tuyến điều trị và xử trí ban đầu sốt rét đe dọa ác tính (09/04/2013)

Để góp phần giảm số bệnh nhân sốt rét không cần thiết đến bệnh viện ở tuyến trên, việc phân tuyến điều trị sốt rét rất cần thiết nhằm bảo đảm yêu cầu này. Đồng thời giúp cho cơ sở y tế ở các tuyến, đặc biệt là tuyến dưới có định hướng, chủ động thực hiện công tác điều trị và xử trí ban đầu những trường hợp bệnh nhân có dấu hiệu dự báo sốt rét phù hợp trước khi chuyển lên tuyến trên để hạn chế tử vong.


Xử trí trường hợp điều trị sốt rét thất bại (04/04/2013)

Thực tế trên lâm sàng, một số trường hợp bệnh nhân sốt rét được chữa trị bằng thuốc điều trị ưu tiên theo quy định của Bộ Y tế nhưng có khả năng bị thất bại do ký sinh trùng sốt rét có thể kháng lại với thuốc sử dụng. Vì vậy các cơ sở y tế cần quan tâm đến vấn đề này để xử trí biện pháp phù hợp bằng thuốc điều trị thay thế nhằm đạt được hiệu quả và chủ động ngăn ngừa sốt rét thể thông thường chuyển sang sốt rét ác tính gây tử vong.


Những khía cạnh cần bàn luận về tính đa dạng di truyền và kháng thuốc chloroquine của ký sinh trùng sốt rét Plasmodium vivax (Phần 2) (21/03/2013)

Các thử nghiệm sinh học phân tử phân loại kiểu gen (genotype) của P. vivax và phân biệt rõ ràng tái nhiễm và tái phát. Tuy nhiên, việc phân biệt tái phát sớm với tái nhiếm hay tái phát là rất cần thiết để xác định hay phân tích chi tiết về đáp ứng điều trị. Các phương pháp phân tích về mặt di truyền hiện có chưa cho phép phân tích chi tiết điều này.


Những khía cạnh cần bàn luận về tính đa dạng di truyền và kháng thuốc chloroquine của ký sinh trùng sốt rét Plasmodium vivax (Phần 1) (18/03/2013)

Plasmodium vivax chiếm phần lớn số ca sốt rét ngoài khu vực châu Phi với ước tính 80-100 triệu ca mỗi năm và nhiều người có nguy cơ nhiễm P. vivax hơn là nhiễm P. falciparum. Một bệnh lý người nghèo sống trong vùng rìa của nền kinh tế đang phát triển, sốt rét P. vivax ngăn cản xã hội trong một vòng lẩn quẩn của đói nghèo. Miễn dịch bảo vệ chống lại P. vivax thường không do lan truyền từng đợt và bệnh xảy ra ở tất cả nhóm tuổi, dù đặc biệt ở người nam trẻ tuổi.


Thuốc nào điều trị thay thế có hiệu quả ký sinh trùng sốt rét Plasmodium vivax kháng chloroquine và primaquine ? (06/03/2013)

Mặc dù phần lớn các trường hợp sốt rét ác tính, tử vong và mắc bệnh đều quy kết cho P. falciparum, song P. vivax cũng ảnh hưởng đến gần 100 triệu người mỗi năm trên toàn cầu. 10 - 20% số ca P. vivax trên toàn cầu là ở châu Phi, nam Sahara; tại vùng Đông và Nam Phi, P. vivax chiếm khoảng 10% và riêng tại Tây và Trung Phi, P. vivax chiếm dưới 1%. Ngoài châu Phi, P. vivax chiếm trên 50% và trong đó đó 80 - 90% số ca là nằm ở các quốc gia Trung Đông, châu Á, Tây Thái Bình Dương


Kháng thuốc sốt rét Artemisinine tại Việt Nam và Myanmar - Kế hoạch ngăn chặn lây lan toàn cầu (27/02/2013)

Các nhân viên y tế toàn cầu cho biết rằng các biện pháp làm dừng sự lan rộng sốt rét kháng artemisinin cần tiếp cận các bằng chứng cụ thể về tình trạng lan rộng của KSTSR kháng thuốc đến Việt Nam và Myanmar, theo WHO đưa ra hôm 27.9.2012. Giám đốc vùng khu vực Tây Thái Bình Dương, TS. Shin Young-soo cho biết cần thiết tiếp cận đến vấn đề này trước khi chúng có nguy cơ không chỉ là phá vỡ các thành quả phòng chống sốt rétmà còn ảnh hưởng đến mục tiêu loại trừ sốt rét ở khu vực Tây Thái Bình Dương.


Nhận định ca bệnh thất bại điều trị và quyết định thay đổi phác đồ thuốc sốt rét hợp lý (07/12/2012)

Trong nghiên cứu đánh giá hiệu lực thuốc sốt rét tại thực địa (nghiên cứu in vivo), điều trị bệnh nhân sốt rét tại cộng đồng hoặc các tuyến bệnh viện, đôi khi gặp phải một số trường hợp thất bại điều trị cần biết cách nhận định chính xác và có quyết định thay đổi phác đồ điều trị hợp lý.


Lâm sàng, chẩn đoán bệnh do virus Hanta và những ca bệnh điển hình (05/12/2012)

Hội chứng tim phổi do loại virus Hanta (Hantavirus (cardio-)pulmonary syndrome hayHantavirus pulmonary syndrome_HPS) là một bệnh lý có thể dẫn đến tử vong lây truyền qua các loài gặm nhấm thông qua nước tiểu, giọt tiết bắn ra hoặc nước bọt của chúng bắn ra.


Các thể bệnh sốt rét trên lâm sàng (26/11/2012)

Căn cứ trên dấu hiệu lâm sàng, bệnh sốt rét có thể chia thành các thể bệnh khác nhau như thể sốt rét thông thường điển hình, thể sốt rét mang ký sinh trùng lạnh, thể cụt, thể sốt rét dai dẳng, thể sốt rét ác tính và thể sốt rét tiểu huyết cầu tố.


Liên quan giữa chủng loại ký sinh trùng sốt rét với tổn thương thận-tiết niệu trong sốt rét ác tính (02/10/2012)

Thuật ngữ bệnh thận do sốt rét (Malarial nephropathy) là một tình trạng suy thận góp phần do sốt rét. Trong đó các biến chứng khác nhau do nhiễm trùng, các rối loạn liên quan đến thận thường dẫn đến đe dọa tính mạng. Bao gồm các thương tổn thận sinh ra do sốt rét (malaria-induced renal lesions), nhiễm trùng có thể dẫn đến tổn thương ống thận kẻ và viêm thận - cầu thận (tubulointerstitial damage and glomerulonephritis).


 
Các tin khác »
  Trang trước| Trang tiếp
Xem tin ngày: tháng năm  

THÔNG BÁO

   Dịch vụ khám chữa bệnh chuyên khoa của Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn khám bệnh tất cả các ngày trong tuần (kể cả thứ 7 và chủ nhật)

   THÔNG BÁO: Phòng khám chuyên khoa Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn xin trân trọng thông báo thời gian mở cửa hoạt động trở lại vào ngày 20/10/2021.


 LOẠI HÌNH DỊCH VỤ
 CHUYÊN ĐỀ
 PHẦN MỀM LIÊN KẾT
 CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM
 QUẢNG CÁO

Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn
Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005
Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.
Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464
Email: impequynhon.org.vn@gmail.com
Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng
Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích