|
Bệnh nhân sốt xuất huyết điều trị y tế tại trung tâm y tế ở Managua, Nicaragua, ngày 31/10/2013 |
Vaccine sốt xuất huyết có thể làm bệnh nặng thêm
Ngày 1/9/2016. Vaccine sốt xuất huyết có thể làm bệnh nặng thêm (Dengue Fever Vaccine Could Cause Severe Illness). Theo một nghiên cứu mới, vaccinephòng bệnh sốt xuất huyết đầu tiên có mặt trên thị trường có thể làm cho người bị bệnh. Các tác giả đang kêu gọi các quan chức y tế công cộng xem xét cẩn thận với được tiêm phòng để phòng ngừa bệnh nghiêm trọng.
Mỗi năm ước tính khoảng 400 triệu người trên thế giới bị sốt xuất huyết do virus truyền qua muỗi ở các vùng nhiệt đới,những người sống ở các vùng sốt xuất huyết lưu hành thường bị nhiễm nhiều hơn một lần nhưng hầu hết chỉ mắc nhẹ như sốt. Tuy nhiên, hơn 2 triệu người có thể tiến triển thànhsốt xuất huyết nặng dẫn tới tử vong khi bị nhiễm sốt xuất huyết lần hai, khoảng 25.000 người chết do nhiễm căn bệnh này mỗi năm do đó khi Dengvaxia-vaccine phòng ngừa sốt xuất huyết đầu tiên đượccác nhà điều hành phê duyệt cho đến nayđã đem lại nhiều phấn khích. Số ca nhiễm giảm mạnh(Infections cut sharply) Vaccine Dengvaxia do công ty dược phẩm Sanofi-Pasteursản xuất được thử nghiệm lâm sàng (clinical trials)trên diện rộng liên quan đến 10.000 trẻ emtừ 2 đến 14 tuổi,các thử nghiệm giai đoạn 3 (phase-three trials) liên quan đến 21.000 trẻ trong từ 9 đến 16 tuổi được tiến hành ở khu vực Đông Nam Á và Mỹ Latinh cho thấy số ca nhiễm giảm tới 60% và số ca nhập việngiảm tới 80% nhưng khi thời gian trôi qua nhiều người trong số đã được tiêm phòng kể cả cả trẻ em bị bệnh nặng khi mắc sốt xuất huyết.Các nhà nghiên cứu tại Đại học y tế công cộng Johns Hopkins Bloombergở Baltimore, Đại học Hoàng gia London và Đại học Florida đã phân tích dữ liệu từ tất cả các thử nghiệm vaccine, liên quan đến hơn 30.000 người tại 10 quốc gia với sự theo dõi dài hạn của những người tham gia.Một trong những tác giả nghiên cứu chính, Isabel Rodriguez-Barraquer của trường Đại học Bloomberg cho biết dường như vaccine có tác dụng gây nhiễm lần đầu tiên và thầm lặng ở một số người:"dường nhưnhững gì đang xảy ra với vaccine này là những người chưa bao giờ có tiền sử sốt xuất huyết, nếu họ được tiêm chủng hãy nói rằng vaccine có tác dụng giống như gây nhiễm lần đầu cho họ, phải không? Vì vậy, nếu họ đã từng bị nhiễm lần thứ hai hoặc thực sự bị nhiễm lần đầu thì bệnh sẽ nghiêm trọng hơn, đúng không? Và đó chính là mối quan ngại". Điều đó có thể giải thích lý do tại sao trẻ em, nhất là trẻ em dưới 9 tuổi bị bệnh nặng, chúng đã không sống đủ lâu để có được một lần nhiễm đầu tiên. Các bậc cha mẹ người Việt chăm sóc con cái của họ trong một căn phòng được thiết kế để điều trị sốt xuất huyết tại bệnh viện nhi thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12/3/2004 Hướng dẫn của WHO (WHO directive) Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo không sử dụng vaccine cho bất kỳ ai nhỏ hơn 9 tuổi nhưng sau khi xem xét mô hình toán học, Rodriguez-Barraquer và các đồng nghiệp của bà rút ra bài học là không chỉ với trẻ em-những người đã bị bệnh sau khi được tiêm phòng mà nó cũng cho những người đơn giản là không bao giờ có sốt xuất huyết trước đó.Các số liệu được tái phân tích, Rodriguez-Barraquer cho biết "và những gì chúng tôi đề nghị là ... có thể bị phơi nhiễm với bệnh sốt xuất huyết trong quá khứ, phải, là quan trọng hơn bản thân tuổi". Các phân tích mới về vaccine sốt xuất huyết đã được công bố trên tạp chí Science, Rodriguez-Barraquer cho rằng ở các nước có tỷ lệ hiện mắc sốt xuất huyết cao, vaccine không phải là một vấn đề. Các nhà điều tra kết luận Dengvaxia có thể làm giảm bệnh nặng và nhập viện từ 20% đến 30% trong những nơi như vậy nhưng ở các nước có tỷ lệ mắc bệnh thấp chỉ có 10% dân số đã từng bị nhiễm bệnh sốt xuất huyết trước đó nên thuốc chủng ngừa cần được sử dụng thận trọng. Kế hoạch tốt nhất: đầu tiên là phải xét nghiệm (Best plan: Test first) Rodriguez-Barraquer cho biết lý tưởng nhất là mọi người nên được xét nghiệm trước khi được tiêm phòng để xem liệu họ đã bị nhiễm bệnh sốt xuất huyết trong quá khứ hay chưa.Các nhà điều hành ở một số nước bao gồm Brazil, Mexico, Costa Rica, Paraguay và Philippines đã phê duyệt Dengvaxia và đang trong quá trình xác định cách tốt nhất để tung nó ra.Rodriguez-Barraquer nói, nếu sử dụng một cách thận trọng Dengvaxia có thể giúp kiểm soát bệnh sốt xuất huyết nhưng bà cũng muốn quan tâm đến chi phí tốn kém của các loại vắc-xin mới trong các thử nghiệm lâm sàng hiện đang bắt đầu.
|