TRANG CHỦ | Thứ 6, ngày 22/11/2024 |
|
|||||||||||||||
|
Muỗi truyền bệnh cho sốt Dengue cũng tương tự mang Chikungunya, đó là Aedes aegypti và Aedes albopictus, các muỗi này được tìm thấy khắp vùng Caribbe, vùng nhiệt đới và một phần ở nam nước Mỹ. Tượng tự sốt xuất huyết, các triệu chứng bệnh Chikungunya gồm sốt, đau khớp và cơ, nhức đầu và phát ban. Tất cả triệu chứng kéo dài khoảng 1 tuần và bắt đầu giữa khoảng thời gian từ ngày thứ 4 - 7 sau khi bị muỗi nhiễm mầm bệnh đốt. Trong một số ca hiếm, một số bệnh nhân sẽ có biểu hiện đa khớp kéo dài. Trung tâm CDC khuyên bất kỳ ai trở về từ vùng Caribbe với các triệu chứng như thế để nhận tư vấn sớm từ bác sĩ của bạn. Vùng Caribbe là một trong những vùng du lịch nổi tiếng trên thế giới, đã giảm du khách một cách đáng kể do hậu quả này mà giảm đi kinh tế lớn. Trong khi các nhân viên ở châu Âu, Mỹ và Nam Mỹ đã đặt ra vấn đề cảnh báo đối với các virus. Đúng hơn là các nhân viên y tế khuyên các du khách đến vùng Caribbe cần có một số bước để bảo vệ bản thân họ chống lại muỗi đốt, như mặc quần áo dài tay, quần dài, mưa các thuốc xua muỗi và sử dụng điều hòa và rèm cửa để tránh muỗi. Phát hiện và Chẩn đoán Một số phương pháp có thể được sử dụng để chẩn đoán bệnh cùng với phổ lâm sàng đa dạng của bệnh lý do virus như kiểm tra huyết thanh học, chẳng hạn như xét nghiệm ELISA, có thể xác nhận sự hiện diện của kháng thể kháng Chikungunya loại IgM và IgG. Mức độ kháng thể IgM cao nhất có thể kéo dài 3 - 5 tuần sau khi khởi phát bệnh và kéo dài khoảng 2 tháng. Mẫu thu thập trong tuần đầu tiên sau khi khởi phát triệu chứng cần được kiểm tra bằng hai phương pháp là kiểm tra huyết thanh và chẩn đoán bằng phương pháp sinh học phân tử (RT - PCR). Virus gây bệnh này có thể được phân lập từ mẫu máu bệnh nhân trong những ngày đầu tiên bị nhiễm bệnh. Phương pháp RT - PCR để xác định virus là có sẵn nhưng độ nhạy cảm có thể thay đổi. Một số thông số xét nghiệm cận lâm sàng phù hợp với chẩn đoán lâm sàng. Sản phẩm RT - PCR từ các mẫu bệnh phẩm cũng có thể được sử dụng để xác định kiểu gen của virus, cho phép so sánh với các mẫu virus từ các nguồn vùng địa lý khác nhau. Một số xét nghiệm thông thường để kiểm tra bệnh Chikungunya gồm RT - PCR, phân lập virus và các test huyết thanh miễn dịch.
Việc chẩn đoán phân biệt, có thể dựa vào các triệu chứng sốt và đau khớp để định hướng chẩn đoán cho đúng và có thái độ xử trí kịp thời theo bảng dưới đây: Thái độ xử trí và quản lý ca bệnh
Hiện chưa có một loại vaccine nào được chấp thuận chính thức. Một nghiên cứu vaccine phase II sử dụng virus sống giảm độc lực, phát triển đã cho thấy kháng virus trong 98% số trường hợp thử sau 28 ngày và 85% vẫn cho thấy đề kháng sau 1 năm. Tuy nhiên, 8% số người báo cáo có đau khớp thoáng qua và mệt mỏi do chỉ 2 đột biến trong E2 glycoprotein. Chiến lược vaccine thay thế đã được phát triển và cho thấy hiệu quả trên mô hình chuột nhưng chưa thử nghiệm lâm sàng. Để làm được điều này đòi hỏi vận động cả cộng đồng có nguy cơ cùng tham gia. Trong thời gian dịch xảy ra, hóa chất diệt côn trùng có thể phun để diệt muỗi trưởng thành, áp dụng đối với các bề mặt trong và xung quanh các dụng cụ chứa nước nơi muỗi đậu, cư trú và sử dụng để xử lý nước trong các dụng cụ chứa để tiêu diệt ấu trùng chưa trưởng thành. Để bảo vệ cá nhân trong thời gian dịch bệnh Chikungunya xảy ra, thì việc mặc quần áo để giảm thiểu việc tiếp xúc giữa da và véc tơ trong thời gian ban ngày là biện pháp được đưa ra. Hóa chất chống côn trùng có thể được áp dụng cho tiếp xúc da hay quần áo theo đúng hướng dẫn của từng sản phẩm. Các loại thuốc xua đuổi côn trùng để hạn chế phơi nhiễm vào da hoặc quần áo, các hóa chất xua này chứa DEET (N, N–diethyl–3-methylbenzamide), IR3535 (3-[N–acetyl–N-butyl]- aminopropionic axit ethyl ester) hoặc icaridin (acid 1-piperidinecarboxylic, 2-(2- hydroxyethyl ) –1-methylpropylester). Đối với những người ngủ ban ngày, đặc biệt là trẻ em hoặc người bị ốm hoặc người già thì màn tẩm hóa chất diệt côn trùng có khả năng bảo vệ tốt. Nhang cuộn chống muỗi hoặc bình xịt hóa chất diệt côn trùng có thể cũng được sử dụng để giảm muỗi đốt trong nhà. Biện pháp phòng ngừa cơ bản nên được thực hiện cho những người đi du lịch đến các vùng nguy cơ và những biện pháp phòng ngừa bao gồm sử dụng thuốc xua đuổi côn trùng, mặc áo dài tay và quần dài và đảm bảo các phòng đều được trang rèm để ngăn chặn muỗi vào phòng. Về khía cạnh virus học Virus Chikungunya là loại alphavirus với sense single-stranded RNA genome dương tính khoảng 11.6kb. Chúng là một thành viên của phức hợp virus Tại Mỹ, người ta phân loại như một tác nhân ưu tiên theo phân loại C (Category C priority pathogen) và thực hành cần tuân thủ quy trình an toàn sinh học cấp III. Các tế bào nội mô, biểu mô và fibroblasts và các đại thực bào tiết xuất từ monocyte là được chấp nhận đối với virus Chikungunya in vitro và sự sao chép virus cytopathic cao nhưng nhạy với type I và II interferon. In vivo virus Chikungunya dương như sao chép trong các tế bào hệ cơ xương fibroblasts và sợi cơ. Type 1 interferonLệ thuộc vào nhiễm trùng Chikungunya, các nguyên bào sợi vật chủ sẽ sinh type 1 (alpha và beta) interferon. Chuột thiếu interferon alpha receptor chết trong 2-3 ngày lệ thuộc vào tiếp xúc với 102 Chikungunya PFU, trong khi chuột type hoang dại vẫn còn sống ngay cả khi phơi nhiễm với một lượng lớn đến 102 PFU virus. Cùng thời điểm, chuột thiếu type 1 một phần (IFN α/β +/−) bị ảnh hưởng một phần và có các triệu chứng như yếu cơ và trạng thái ngủ lịm hoặc hôn mê. Partidos và cộng sự (2011) thấy các kết quả tương tự với chủng sống giảm độc lực CHIKV181/25. Tuy nhiên, đúng hơn là chết, chuột type 1 interferon thiếu (IFN α/β −/−) sẽ bị khuyết tật tạm thời và chuột thiếu type 1 interferon một phần không hề có vấn đề gì. Một số nghiên cứu đã nổ lực tìm ra các thành phần upstream của con đường type 1 interferon liên quan đến đáp ứng vật chủ đối với bệnh Chikungunya. Từ lâu, không ai biết bệnh sinh đặc biệt về Chikungunya liên quan đến mô hình phân tử. Tuy nhiên, IPS-1 cũng được biết như Cardif, MAVS, VISA đã tìm thấy như một yếu tố quan trọng.
Chikungunya chống lại đáp ứng type I interferon nhờ vào sinh NS2, một loại protein phi cấu trúc giáng hóa Rpb và làm tắt chức khả năng của các tế bào vật chủ để sao chép DNA. NS2 gây cản trở với con đừơng tín hiệu JAK-STAT và ngăn STAT khỏi quá trình phosphorylate hóa. Đáp ứng từ Tổ chức Y tế thế giới đối với bệnh Chikungunya - Xây dựng kế hoạch quản lý ổ dịch dựa trên bằng chứng; - Cung cấp và hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn các quốc gia cho việc quản lý hiệu quả ca bệnh và các vụ dịch bùng phát; - Hỗ trợ các nước cải thiện hệ thống báo cáo; - Cung cấp đào tạo về quản lý lâm sàng, chẩn đoán và kiểm soát véc tơ ở cấp độ khu vực với một số trung tâm phối hợp; - Xuất bản hướng dẫn và cuốn sổ tay để quản lý ca bệnh, kiểm soát véc tơ đối với các quốc gia thành viên. Tài liệu tham khảo 1.Lahariya C, 2.Powers AM, Logue CH (September 2007). "Changing patterns of chikungunya virus: re-emergence of a zoonotic arbovirus". J. Gen. Virol. 88 (Pt 9): 2363–77. 3.Sourisseau M, Schilte C, Casartelli N, et al. (June 2007). "Characterization of reemerging chikungunya virus". PLoS Pathog. 3 (6): e89. 4.Caglioti, C; Lalle, E; Castilletti, C; Carletti, F; Capobianchi, MR; Bordi, L (2013 Jul). "Chikungunya virus infection: an overview.". The new microbiologica 36 (3): 211–27. 5.Chhabra M, Mittal V, Bhattacharya D, Rana U, Lal S (2008). "Chikungunya fever: a re-emerging viral infection". Indian J Med Microbiol 26 (1): 5–12. 6.Vatsal Anand (2011). "After effects of Chikungunya Fever". Retrieved 2012-06-29. 7.Mahendradas P, Ranganna SK, Shetty R, et al. (February 2008). "Ocular manifestations associated with chikungunya". Ophthalmology 115 (2): 287–91. 8.Parola P, Grandadam M, et al. (May 2007). "Chikungunya infection: an emerging rheumatism among travelers returned from 9.Taubitz W, Cramer JP, Kapaun A, et al. (July 2007). "Chikungunya fever in travelers: clinical presentation and course". Clin. Infect. Dis. 45 (1): e1–4. 10.Gérardin, P; Fianu, A; Michault, A; Mussard, C; Boussaïd, K; Rollot, O; Grivard, P; Kassab, S; Bouquillard, E; Borgherini, G; Gaüzère, BA; Malvy, D; Bréart, G; Favier, F (Jan 9, 2013). "Predictors of Chikungunya rheumatism: a prognostic survey ancillary to the TELECHIK cohort study.". Arthritis research & therapy 15 (1): R9. 11.Schilte, C; Staikowsky, F; Couderc, T; Madec, Y; Carpentier, F; Kassab, S; Albert, ML; Lecuit, M; Michault, A (2013). "Chikungunya virus-associated long-term arthralgia: a 36-month prospective longitudinal study.". PLoS neglected tropical diseases 7 (3): e2137. 12.Larrieu, S; Pouderoux, N; Pistone, T; Filleul, L; Receveur, MC; Sissoko, D; Ezzedine, K; Malvy, D (2010). "Factors associated with persistence of arthralgia among Chikungunya virus-infected travellers: report of 42 French cases.". Journal of clinical virology : the official publication of the Pan American Society for Clinical Virology 47 (1): 85–8. 13.Moro, ML; Grilli, E; Corvetta, A; Silvi, G; Angelini, R; Mascella, F; Miserocchi, F; Sambo, P; Finarelli, AC; Sambri, V; Gagliotti, C; Massimiliani, E; Mattivi, A; Pierro, AM; Macini, P; Study Group “Infezioni da Chikungunya in, Emilia-Romagna” (2012). "Long-term chikungunya infection clinical manifestations after an outbreak in 14.Fourie, ED; Morrison, JG (1979). "Rheumatoid arthritic syndrome after chikungunya fever.". South African medical journal 56 (4): 130–2. 15.Gérardin, P; Fianu, A; Michault, A; Mussard, C; Boussaïd, K; Rollot, O; Grivard, P; Kassab, S; Bouquillard, E; Borgherini, G; Gaüzère, BA; Malvy, D; Bréart, G; Favier, F (Jan 9, 2013). "Predictors of Chikungunya rheumatism: a prognostic survey ancillary to the TELECHIK cohort study.". Arthritis research & therapy 15 (1): R9. 16.Jump up ^ Moro, ML; Grilli, E; Corvetta, A; Silvi, G; Angelini, R; Mascella, F; Miserocchi, F; Sambo, P; Finarelli, AC; Sambri, V; Gagliotti, C; Massimiliani, E; Mattivi, A; Pierro, AM; Macini, P; Study Group “Infezioni da Chikungunya in, Emilia-Romagna” (Aug 2012). "Long-term chikungunya infection clinical manifestations after an outbreak in 17.Schilte, C; Staikowsky, F; Couderc, T; Madec, Y; Carpentier, F; Kassab, S; Albert, ML; Lecuit, M; Michault, A (2013). "Chikungunya virus-associated long-term arthralgia: a 36-month prospective longitudinal study.". PLoS neglected tropical diseases 7 (3): e2137. PMID 23556021. 18.Sissoko, D; Malvy, D; Ezzedine, K; Renault, P; Moscetti, F; Ledrans, M; Pierre, V (2009). "Post-epidemic Chikungunya disease on 19.Manimunda, SP; Vijayachari, P; Uppoor, R; Sugunan, AP; Singh, SS; Rai, SK; Sudeep, AB; Muruganandam, N; Chaitanya, IK; Guruprasad, DR (2010). "Clinical progression of chikungunya fever during acute and chronic arthritic stages and the changes in joint morphology as revealed by imaging.". Transactions of the Royal Society of Tropical Medicine and Hygiene 104 (6): 392–9 20.Schilte, C; Staikowsky, F; Couderc, T; Madec, Y; Carpentier, F; Kassab, S; Albert, ML; Lecuit, M; Michault, A (2013). "Chikungunya virus-associated long-term arthralgia: a 36-month prospective longitudinal study.". PLoS neglected tropical diseases 7 (3): e2137. 21.Ozden, S; Huerre, M; Riviere, JP; Coffey, LL; Afonso, PV; Mouly, V; de Monredon, J; Roger, JC; El Amrani, M; Yvin, JL; Jaffar, MC; Frenkiel, MP; Sourisseau, M; Schwartz, O; Butler-Browne, G; Desprès, P; Gessain, A; Ceccaldi, PE (2007). "Human muscle satellite cells as targets of Chikungunya virus infection.". PloS one 2 (6): e527. 22.Hoarau, JJ; Jaffar Bandjee, MC; Krejbich Trotot, P; Das, T; Li-Pat-Yuen, G; Dassa, B; Denizot, M; Guichard, E; Ribera, A; Henni, T; Tallet, F; Moiton, MP; Gauzère, BA; Bruniquet, S; Jaffar Bandjee, Z; Morbidelli, P; Martigny, G; Jolivet, M; Gay, F; Grandadam, M; Tolou, H; Vieillard, V; Debré, P; Autran, B; Gasque, P (2010). "Persistent chronic inflammation and infection by Chikungunya arthritogenic alphavirus in spite of a robust host immune response.". Journal of immunology (Baltimore, Md. : 1950) 184 (10): 5914–27. 23.Hawman, DW; Stoermer, KA; Montgomery, SA; Pal, P; Oko, L; Diamond, MS; Morrison, TE (Dec 2013). "Chronic joint disease caused by persistent chikungunya virus infection is controlled by the adaptive immune response.". Journal of virology 87 (24): 13878–88. 24.Teo, TH; Lum, FM; Claser, C; Lulla, V; Lulla, A; Merits, A; Rénia, L; Ng, LF (2013). "A pathogenic role for CD4+ T cells during Chikungunya virus infection in mice.". Journal of immunology (Baltimore, Md. : 1950) 190 (1): 259–69. 25.Labadie, K; Larcher, T; Joubert, C; Mannioui, A; Delache, B; Brochard, P; Guigand, L; Dubreil, L; Lebon, P; Verrier, B; de Lamballerie, X; Suhrbier, A; Cherel, Y; Le Grand, R; Roques, P (2010). "Chikungunya disease in nonhuman primates involves long-term viral persistence in macrophages.". The Journal of clinical investigation 120 (3): 894–906. 26.Sun, S.; Xiang, Y.; Akahata, W.; Holdaway, H.; Pal, P.; Zhang, X.; Diamond, M. S.; Nabel, G. J.; Rossmann, M. G. (2013). "Structural analyses at pseudo atomic resolution of Chikungunya virus and antibodies show mechanisms of neutralization". ELife 2: e00435. 27.Powers, AM; Brault, AC; Shirako, Y; Strauss, EG; Kang, W; Strauss, JH; Weaver, SC (Nov 2001). "Evolutionary relationships and systematics of the alphaviruses.". Journal of virology 75 (21): 10118–31. 28.Sourisseau, M; Schilte, C; Casartelli, N; Trouillet, C; Guivel-Benhassine, F; Rudnicka, D; Sol-Foulon, N; Le Roux, K; Prevost, MC; Fsihi, H; Frenkiel, MP; Blanchet, F; Afonso, PV; Ceccaldi, PE; Ozden, S; Gessain, A; Schuffenecker, I; Verhasselt, B; Zamborlini, A; Saïb, A; Rey, FA; Arenzana-Seisdedos, F; Desprès, P; Michault, A; Albert, ML; Schwartz, O (2007). "Characterization of reemerging chikungunya virus.". PLoS pathogens 3 (6): e89. 29.Schilte, C; Couderc, T; Chretien, F; Sourisseau, M; Gangneux, N; Guivel-Benhassine, F; Kraxner, A; Tschopp, J; Higgs, S; Michault, A; Arenzana-Seisdedos, F; Colonna, M; Peduto, L; Schwartz, O; Lecuit, M; Albert, ML (2010). "Type I IFN controls chikungunya virus via its action on nonhematopoietic cells.". The Journal of experimental medicine 207 (2): 429–42. 30.Ozden, S; Huerre, M; Riviere, JP; Coffey, LL; Afonso, PV; Mouly, V; de Monredon, J; Roger, JC; El Amrani, M; Yvin, JL; Jaffar, MC; Frenkiel, MP; Sourisseau, M; Schwartz, O; Butler-Browne, G; Desprès, P; Gessain, A; Ceccaldi, PE (2007). "Human muscle satellite cells as targets of Chikungunya virus infection.". PloS one 2 (6): e527. 31.Rohatgi, A; Corbo, JC; Monte, K; Higgs, S; Vanlandingham, DL; Kardon, G; Lenschow, DJ (Dec 11, 2013). "Infection of myofibers contributes to the increased pathogenicity during infection with an epidemic strain of Chikungunya Virus.". Journal of virology. 32.Schilte C, Couderc T, Chretien F, et al. (2010). "Type I IFN controls chikungunya virus via its action on nonhematopoietic cells". J. Exp. Med. 207 (2): 429–42. 33.Couderc T, Chrétien F, Schilte C, et al. (2008). "A mouse model for Chikungunya: young age and inefficient type-I interferon signaling are risk factors for severe disease". PLoS Pathog. 4 (2): e29. doi:10.1371/journal.ppat.0040029. PMC 2242832. PMID 18282093. 34.Jump up ^ Partidos CD, Weger J, Brewoo J, et al. (April 2011). "Probing the attenuation and protective efficacy of a candidate chikungunya virus vaccine in mice with compromised interferon (IFN) signaling". Vaccine 29 (16): 3067–73. 35.White LK, Sali T, Alvarado D, et al. (2011). "Chikungunya virus induces IPS-1-dependent innate immune activation and protein kinase R-independent translational shutoff". J. Virol. 85 (1): 606–20. 36.Rudd PA, Wilson J, Gardner J, et al. (2012). "Interferon response factors 3 and 7 protect against Chikungunya virus hemorrhagic fever and shock". J. Virol. 86 (18): 9888–98. 37.Schilte C, Buckwalter MR, Laird ME, Diamond MS, Schwartz O, Albert ML (2012). "Cutting edge: independent roles for IRF-3 and IRF-7 in hematopoietic and nonhematopoietic cells during host response to Chikungunya infection". J. Immunol. 188 (7): 2967–71. 38.Akhrymuk I, Kulemzin SV, Frolova EI (2012). "Evasion of the innate immune response: the Old World alphavirus nsP2 protein induces rapid degradation of Rpb1, a catalytic subunit of RNA polymerase II". J. Virol. 86 (13): 7180–91. 39.Fros JJ, Liu WJ, Prow NA, et al. (October 2010). "Chikungunya virus nonstructural protein 2 inhibits type I/II interferon-stimulated JAK-STAT signaling". J. Virol. 84 (20): 10877–87. 40."Laboratory Diagnosis of Chikungunya Fevers". World Health Organization. Archived from the original on September 8, 2012. 41.Edelman R, Tacket CO, Wasserman SS, Bodison SA, Perry JG, Mangiafico JA (June 2000). "Phase II safety and immunogenicity study of live chikungunya virus vaccine TSI-GSD-218". Am. J. Trop. Med. Hyg. 62 (6): 681–5. 42.Gorchakov, R; Wang, E; Leal, G; Forrester, NL; Plante, K; Rossi, SL; Partidos, CD; Adams, AP; Seymour, RL; Weger, J; Borland, EM; Sherman, MB; Powers, AM; Osorio, JE; Weaver, SC (Jun 2012). "Attenuation of Chikungunya virus vaccine strain 181/clone 25 is determined by two amino acid substitutions in the E2 envelope glycoprotein.". Journal of virology 86 (11): 6084–96. 43.Plante, K; Wang, E; Partidos, CD; Weger, J; Gorchakov, R; Tsetsarkin, K; Borland, EM; Powers, AM; Seymour, R; Stinchcomb, DT; Osorio, JE; Frolov, I; Weaver, SC (2011). "Novel chikungunya vaccine candidate with an IRES-based attenuation and host range alteration mechanism.". PLoS pathogens 7 (7): e1002142. 44.Aallengärd, D; Kakoulidou, M; Lulla, A; Kümmerer, BM; Johansson, DX; Mutso, M; Lulla, V; Fazakerley, JK; Roques, P; Le Grand, R; Merits, A; Liljeström, P (2013). "Novel attenuated Chikungunya vaccine candidates elicit protective immunity in C57BL/6 mice.". Journal of virology. 45."Chikungunya-Fact sheet". European Centre for Disease Prevention and Control (ECDC). Retrieved 2013-12-17. 46.Vanlandingham DL, Hong C, Klingler K, et al. (2005). "Differential infectivities of o'nyong-nyong and chikungunya virus isolates in Anopheles gambiae and Aedes aegypti mosquitoes". Am. J. Trop. Med. Hyg. 72 (5): 616–21. 47.Enserink M (2007). "Infectious diseases. Chikungunya: no longer a third world disease". Science 318 (5858): 1860–1. 48.Powers AM, Brault AC, Tesh RB, Weaver SC (2000). "Re-emergence of Chikungunya and O'nyong-nyong viruses: evidence for distinct geographical lineages and distant evolutionary relationships". J. Gen. Virol. 81 (Pt 2): 471–9. 49.Martin E (2007). "EPIDEMIOLOGY: Tropical Disease Follows Mosquitoes to 50.Tsetsarkin KA, Vanlandingham DL, McGee CE, Higgs S (2007). "A Single Mutation in Chikungunya Virus Affects Vector Specificity and Epidemic Potential". PLoS Pathog 3 (12): e201. 51.ProMED-mail (2007) Chikungunya virus: genetic change. Archive Number 20071209.3973 52.European Centers for Disease Control Report Chikungunya in Italy. 53.T Rath (2009). Trang hospital found Chikungunya transmitted from a mother to her foetus, 28 May 2009. Accessed: 29 May 2009. 54.Centers for Disease Control and Prevention (2006). "Chikungunya fever diagnosed among international travelers—United States, 2005–2006". MMWR Morb. Mortal. Wkly. Rep. 55 (38): 1040–2. PMID 17008866. 55.Robinson MC (1955). "An epidemic of virus disease in Southern Province, Tanganyika Territory, in 1952-53. I. Clinical features". Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 49 (1): 28–32. 56.Lumsden WH (1955). "An epidemic of virus disease in Southern Province, Tanganyika Territory, in 1952–53. II. General description and epidemiology". Trans. R. Soc. Trop. Med. Hyg. 49 (1): 33–57. 57.Carey DE (1971). "Chikungunya and dengue: a case of mistaken identity?". J Hist Med Allied Sci 26 (3): 243–62. 58.Cherian SS, Walimbe AM, Jadhav SM, et al. (January 2009). "Evolutionary rates and timescale comparison of Chikungunya viruses inferred from the whole genome/E1 gene with special reference to the 2005-07 outbreak in the Indian subcontinent". Infect. Genet. Evol. 9 (1): 16–23. 59."Chemical and Biological Weapons: Possession and Programs Past and Present", James Martin Center for Nonproliferation Studies, Middlebury College, 9 April 2002, accessed 14 November 2008.
|
|
Trang tin điện tử Viện Sốt rét - Ký Sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn Giấy phép thiết lập số 53/GP - BC do Bộ văn hóa thông tin cấp ngày 24/4/2005Địa chỉ: Khu vực 8-Phường Nhơn Phú-Thành phố Quy Nhơn-Tỉnh Bình Định.Tel: (84) 0256.3846.892 - Fax: (84) 0256.3647464 Email: impequynhon.org.vn@gmail.com Trưởng Ban biên tập: TTND.PGS.TS. Hồ Văn Hoàng-Viện trưởng Phó Trưởng ban biên tập: TS.BS.Huỳnh Hồng Quang-Phó Viện trưởng |
• Thiết kế bởi công ty cổ phần phần mềm: Quảng Ích |